Nhiều năm qua, gia đình cụ bà Nguyễn Thị Lành (SN 1933, ngụ Q.Tân Bình) liên tục có đơn đề nghị thi hành bản án số 278/2021/HC-PT, ngày 17/5/2021 của Tòa án nhân dân (TAND) Cấp cao tại TPHCM, liên quan đến quyền sử dụng 2.216,3m2 tại số 18/3B (nay là số 24 đường Phan Huy Ích, P15, Q.Tân Bình). Nhưng đến nay, quyền lợi hợp pháp của gia đình cụ Lành vẫn chưa được giải quyết.
Tòa Cấp cao tại TP.HCM cho rằng tòa sơ thẩm xét xử lại phần dân sự bị hủy của bản án hình sự theo thủ tục tố tụng dân sự là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Dù bản án số 859/2002/HC-PT ngày 25-10-2022 của TAND Cấp cao tại TPHCM đã có hiệu lực thi hành, nhưng về đến địa phương thì vẫn chưa thực hiện được. Bức xúc điều này, ông Nguyễn Phước Tài (43 tuổi, ngụ P.An Thạnh, TX.Hồng Ngự, Đồng Tháp) đã phản ánh vụ việc đến tòa soạn Chuyên đề Công an TPHCM.
Tòa Cấp cao tại TP.HCM nhận định cấp sơ thẩm đã có những sai lầm trong việc đánh giá chứng cứ một cách toàn diện, không kiểm tra đánh giá một số tài liệu. Từ đó, tuyên hủy bản án sơ thẩm, trả hồ sơ cho Viện KSND truy tố, xét xử lại vụ án.
Ngày 11/8, Tòa Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã xét xử phúc thẩm vụ án gây thiệt hại cho Agribank Cần Thơ hơn 303 tỷ đồng. Sau phần thủ tục xét hỏi, tranh luận HĐXX đã chấp nhận đề nghị của Viện KSND Cấp cao giữ quyền công tố tại phiên tòa, tuyên hủy toàn bộ bản án sơ thẩm của TAND TP Cần Thơ để điều tra xét xử lại từ cấp sơ thẩm.
Việc gì cũng phải theo đúng chức năng, trình tự chớ cưỡng cầu dễ hỏng chuyện.
Vì phán quyết của tòa sơ thẩm và quyết định giám đốc thẩm của TAND Cấp cao tại TP.HCM chưa chuẩn nên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao phải vào cuộc xem xét lại.
Mới đây, vụ tranh chấp dự án ngàn tỷ - khu dân cư Hòa Lân (Bình Dương) có những diễn biến bất ngờ…
TAND Cấp cao tại TP.HCM tạm dừng tổ chức các phiên tòa hình sự phúc thẩm có bị cáo đang bị tạm giam tại trại Chí Hòa từ ngày 29-6 cho đến khi có thông báo mới.
Sau khi báo đăng, lãnh đạo tòa đã yêu cầu thẩm phán giải trình và HĐXX thừa nhận đã có nhận định, phán quyết không logic, không đúng pháp luật.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị VKSND Tối cao xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán TAND Cấp cao tại TP.HCM.
Pháp đình xứ Việt năm 2020 ghi nhận lắm chuyện kỳ cục, dở cười dở mếu, thôi thì đủ kiểu, đủ trò, không chỉ trong các phiên xử phi hình sự.
Ủy ban thẩm phán TAND Cấp cao tại TP.HCM đã ra quyết định giám đốc thẩm hủy hai bản án sơ, phúc thẩm liên quan vụ tham ô tại trại giống huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ.
Phiên giám đốc thẩm được mở để xem xét lại phán quyết vụ ly hôn giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo theo kháng nghị của VKSND Tối cao.
Theo nhận định của Tòa Cấp cao thì việc tòa án 2 cấp áp dụng mức giá nước do Công ty Cấp nước Ninh Thuận tự đưa ra và buộc Công ty Đông Mỹ Hải phải thanh toán 6,2 tỷ đồng và tiền lãi chậm trả là không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án, gây thiệt hại cho bị đơn.
VKSND Tối cao cho rằng bản án sơ thẩm và phúc thẩm có nhiều sai phạm trong việc định giá tài sản, phân chia và phán quyết quan hệ hôn nhân.
Bốn thanh niên tuổi từ 25 đến 32 phạm tội hiếp dâm từ bảy năm trước sẽ bị treo cổ tại Ấn Độ dự kiến vào ngày 3/3 tới.
VKS nhấn mạnh đây là vụ án điển hình trong việc cảnh tỉnh những cán bộ, công chức phải thượng tôn pháp luật.
Nói lời sau cùng, cựu phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Hữu Tín xin lỗi nhân dân và thừa nhận đã đánh mất tài sản quý giá nhất - niềm tin của nhân dân.
Quyết định giám đốc thẩm của TAND Cấp cao tại Đà Nẵng và cả trả lời của chánh án tòa này đều không thuyết phục trong việc áp dụng pháp luật.