Cà Mau 'gồng mình' ứng phó với tình trạng sạt lở ven biển

Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ tỉnh 970 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương để đầu tư hoàn thành các công trình chống sạt lở đặc biệt nguy hiểm.

Hàng ngàn hộ dân ven đê lo mất trắng tài sản vì... chậm vốn làm đường

Kinhtedothi – Đê biển Tây Cà Mau hiện vẫn còn 10km từ Khánh Hội đến Hương Mai chưa hoàn thành do nguồn vốn bị chậm. Hàng ngàn hộ dân đoạn đê này đang lâm vào cảnh khó khăn, luôn nơm nớp lo sợ nguy cơ mất trắng mỗi khi triều cường, nước biển dâng vào mùa mưa bão.

Triều cường bủa vây các tỉnh miền Tây, học sinh nhiều nơi nghỉ học

Nhiều tuyến đường ngập nặng đến yên xe máy, học sinh phải học online để phòng tình huống xấu…

Tình trạng khẩn cấp ở vùng biển Tây Nam: Bờ Đông sạt lở kinh hoàng!

Từ ngày 20-7-2022, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây. Mới đây, đê biển Đông cũng xảy ra sạt lở kinh hoàng. Vào đầu mùa bão, đê biển 'oằn mình' trước những cơn sóng lớn. Tình hình sạt lở đê biển khẩn cấp như vậy, nhưng với tiến độ nâng cấp đê biển như hiện nay thì khoảng 40 năm nữa, tỉnh Cà Mau mới hoàn thành tuyến đê này (!).

Cà Mau: Cấp bách các giải pháp phòng chống sạt lở bờ biển

Cà Mau có 250 km bờ biển, nhưng có đến 171 km bị sạt lở và nguy cơ sạt lở. Mỗi năm, địa phương này mất đi diện tích đất rừng tương đương một xã.

Công trình ngăn mặn gần 80 tỷ đồng đầy gỉ sét, bỏ hoang nhiều năm ở Cà Mau

Âu thuyền Tắc Thủ ở Cà Mau được đầu tư gần 80 tỷ đồng nhưng từ khi hoàn thành dự án chưa được vận hành ngày nào và bị bỏ hoang nhiều năm nay.

Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây

Chiều 21/7, UBND tỉnh Cà Mau cho biết đã ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây với chiều dài gần 3.000m thuộc địa bàn 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời.

Cà Mau: Đề nghị công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai sạt lở đê biển Tây

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Cà Mau, hiện nay, đê biển Tây có 5 vị trí với chiều dài 3.192 m nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào, ảnh hưởng hàng ngàn ha lúa, hoa màu và hàng ngàn hộ dân sinh sống.

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Ðồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 13 triệu dân sống ở nông thôn, tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia chỉ đạt hơn 55%. Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng việc cung cấp nước sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống ở khu vực này vẫn đang là bài toán nan giải đối với ngành chức năng.

Người dân Cà Mau thấp thỏm sống trong đê phòng hộ xuống cấp trầm trọng

Đê phòng hộ biển Tây Cà Mau có đoạn đã bị xuống cấp trầm trọng. Triều cường dâng cao không chỉ làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng về sản xuất cho những hộ sống trong đê.

Cà Mau: Dân trắng tay vì sạt lở tăng cường

Mùa mưa đến sớm cùng với triều cường dâng cao làm cho tình trạng sạt lở ven biển Cà Mau ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt, tại nhiều đoạn đê biển chưa được nâng cấp. Hiện việc bảo vệ cuộc sống và sản xuất của người dân ở đây gặp rất nhiều khó khăn. Ghi nhận tại thị trấn Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.

Cà Mau: Thiếu sinh kế bền vững, người dân không muốn vào khu tái định cư

Để giúp người dân trong vùng sạt lở ven biển, ảnh hưởng thiên tai ổn định đời sống tỉnh Cà Mau đã phê duyệt quy hoạch bố trí tái định cư giai đoạn 2006-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, dự kiến hình thành 35 cụm, tuyến dân cư với hơn 13.800 hộ dân sinh sống, tuy nhiên, đến thời điểm này, tỉnh chỉ mới có 11 dự án được đầu tư, với hơn 1.600 hộ dân sinh sống.

Ứng phó biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long

Bài 3: Biến thách thức thành cơ hôịXác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, phải sống chung và thích nghi, chủ trương và định hướng chiến lược của Chính phủ trong phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là phải biến thách thức thành cơ hội; lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển vùng, cần phải được quản lý tổng hợp trên toàn lưu vực.

Cà Mau xuất hiện 4 đoạn sạt lở đê biển rất nguy hiểm

Theo kết quả khảo sát đầu tháng Tám vừa qua, toàn tuyến đê biển Tây, tỉnh Cà Mau xuất hiện 4 đoạn sạt lở rất nguy hiểm với tổng chiều dài hơn 5,2km; trong đó, có hơn 3.250m đê bị sạt lở nghiêm trọng.

Mùa mưa bão, đê biển Tây Cà Mau đặt trong tình huống khẩn cấp

Vào mùa mưa bão, gió tây- nam hoạt động mạnh, tuyến đê biển Tây Cà Mau đặt trong tình huống khẩn cấp sạt lở.

Khe nứt kéo dài trên đê biển Tây Cà Mau

Tuyến đê biển Tây, đoạn qua địa phận ấp 7, 8 của xã Khánh Tiến (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) xuất hiện khe nứt kéo dài hơn 1.600m.

Hàng chục nghìn ha lúa và hoa màu ở Cà Mau bị thiệt hại do hạn, mặn

Theo số liệu mới nhất, toàn tỉnh có hơn 20.500ha lúa và rau màu bị thiệt hại do hạn mặn trong đó có gần 6.850ha lúa bị thiệt hại từ 30-70%, hơn 13.600ha lúa thiệt hại từ 70% trở lên.

Đê biển Tây tỉnh Cà Mau tiếp tục sụp lún

Ngoài hai vị trí sụp lún trước đó, công trình đê biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ Kênh Mới đến Đá Bạc (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) đang tiếp tục bị sụp lún…

Cà Mau tính cơ cấu vụ mùa để hạn chế thiệt hại do hạn, mặn

Hạn hán khốc liệt đã làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất lúa của địa phương có năng suất cao của tỉnh Cà Mau.

Để 'giải khát' cho người dân ở 'tâm hạn' Cà Mau

Cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giải quyết nhu cầu thiếu nước sinh hoạt cho hơn 20 nghìn hộ dân.