Trường dạy viết báo trên chiến khu xưa

Cách đây 5 năm, đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Tổng bộ Việt Minh tổ chức Trường dạy làm báo mang tên nhà báo, chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, ngày 4/4 (1949-2019), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức đón nhận Bằng Di tích cấp quốc gia, dựng bia tại chính địa chỉ đỏ năm xưa.

Những nữ học viên báo chí đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc

Việc tổ chức lớp huấn luyện kịp thời trong điều kiện đó đã ghi một mốc son tự hào trong lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 - 1954, góp phần đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền báo chí Cách mạng nước ta.

Báo chí đồng hành với sự phát triển của tỉnh

Có thể khẳng định, những thành tựu và kết quả khá toàn diện mà Thái Nguyên đạt được thời gian qua bên cạnh quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, có sự đóng góp không nhỏ của các cơ quan báo chí và đội ngũ những người làm báo.

Dấu ấn về lớp học báo chí đầu tiên

Tháng 4/1949, khi cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc đang diễn ra ác liệt, trong điều kiện vật chất khó khăn, thiếu thốn đủ mọi bề, Đảng và Chính phủ đã quyết tâm mở lớp dạy viết báo Huỳnh Thúc Kháng để đào tạo, gây dựng đội ngũ cán bộ báo chí cách mạng Việt Nam.

Thái Nguyên: Hơn 340 triệu đồng trao Giải thưởng báo chí Huỳnh Thúc Kháng

Mới đây, UBND tỉnh Thái Nguyên trao giải thưởng cho 37 tác phẩm đạt Giải báo chí Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Thái Nguyên lần thứ I năm 2024 với tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 340 triệu đồng. Đây cũng là hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024).

Giải báo chí Huỳnh Thúc Kháng - Thái Nguyên lần 1 thành công rực rỡ

Giải báo chí lần đầu tiên được tỉnh Thái Nguyên tổ chức với quy mô cấp tỉnh mang tên Huỳnh Thúc Kháng - Một chí sĩ yêu nước mà tên tuổi gắn liền với Trường dạy làm báo đầu tiên do Bác Hồ đặt tên. Trải qua vòng thi sơ khảo và chung khảo, với 172 tác phẩm báo chí dự thi, Ban tổ chức giải thưởng báo chí Huỳnh Thúc Kháng đã lựa chọn ra 37 tác phẩm báo chí xuất sắc nhất ở tất cả các thể loại để trao giải và khen thưởng.

Sức sống vĩnh hằng tư tưởng Bác Hồ về báo chí cách mạng, kỳ III: Tính chiến đấu, cổ vũ nhân tố mới là nhiệm vụ cao cả của báo chí

Nói về những tính chất, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của báo chí thì vô cùng rộng lớn và phong phú. Chúng tôi giới thiệu chủ yếu trong bài viết này là tính chiến đấu và nhiệm vụ cổ vũ nhân tố mới - những nhiệm vụ cốt lõi mà Bác luôn nhắc.

Sức sống vĩnh hằng tư tưởng Bác Hồ về báo chí cách mạng, kỳ I: Nhà báo vĩ đại Hồ Chí Minh

Báo giới Việt Nam đang ở trước thềm kỷ niệm 100 năm Ngày ra đời nền Báo chí Cách mạng (21/6/1925 - 21/6/2025).

Khí phách 75 năm và lời hiệu triệu cho thế hệ làm báo thời đại mới

Có một 'điểm chạm' trong cảm xúc 'về nguồn' của những người làm báo khi nhắc nhớ về một ngôi trường đặc biệt – Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đó là cảm xúc tự hào về một 'mốc son lịch sử' gắn liền với những chặng đường làm báo vinh quang dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người thầy đầu tiên của báo chí cách mạng… Dù thời gian có xa xanh thì khí phách của một thời đẹp đẽ ấy sẽ mãi là những giá trị trường tồn, tiếp lửa cho thế hệ hôm nay.

Khám phá tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Từ những hiện vật tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam có thể thấy được những người làm báo trong chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, kịp thời tuyên truyền đường lối kháng chiến, phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc…

Động lực cho hành trình viết tiếp trang sử vẻ vang của báo chí Việt Nam

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời trong lửa đạn chiến tranh, là dấu mốc đặc biệt gắn lớp dạy viết báo đầu tiên trong kháng chiến.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Ghi dấu một phần lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 75 năm (4/4/1949-4/4/2024), giữa núi rừng xã Tân Thái, huyện Đại Từ ATK, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác báo chí trong tình hình mới

Ngày 24/1, đoàn công tác Báo Nhân dân do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với các cơ quan báo chí và Hội Nhà báo tỉnh.

Đầu tư 12 tỷ đồng tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 18/1, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp UBND tỉnh Thái Nguyên khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ.

Khoảng 12 tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng được đầu tư với tổng kinh phí khoảng 12 tỉ đồng, từ nguồn xã hội hóa. Công trình do Hội Nhà báo Việt Nam làm chủ đầu tư.

Khởi công tu bổ, tôn tạo địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 18/1, tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tổ chức Lễ khởi công Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Thái Nguyên: Khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 18/01, tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tổ chức Lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 18-1, tại xã Tân Thái (Đại Từ), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khởi công tôn tạo Di tích lịch sử địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng ngày 18/1, tại Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND huyện Đại Từ long trọng tổ chức Lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 18/1, tại xã Tân Thái, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tổ chức khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Hiện hữu một khu di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tương xứng tầm vóc lịch sử

5 năm trước, ngày 4/4/2019, lễ kỷ niệm 70 năm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã diễn ra tại xã Tân Thái (Đại Từ). Buổi lễ cũng là dịp đón nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia cho di tích.

Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Đầu tư tôn tạo xứng tầm

Chuẩn bị cho dịp kỷ niệm 75 năm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, hôm nay (18/1/2024), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia này với quy mô tương xứng với tầm vóc lịch sử.

Khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 18-1, tại xã Tân Thái (Đại Từ), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Lớp văn cho bộ đội

Trong điều kiện của cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng khó khăn, gian khổ, có một lớp học dành cho bộ đội được mở ra nhằm trang bị cho họ kiến thức chuyên môn (nhạc, họa, văn) để có thể tự sáng tác, trực tiếp tạo ra sản phẩm văn nghệ phục vụ chính mình…

Nhà báo Xuân Thủy: Người để lại di sản báo chí to lớn

Kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2023), ngày 14/6, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề 'Nhà báo Xuân Thủy' (1912 – 1985).

Hội Nhà báo các tỉnh phía Nam thăm di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Chiều 13/6, ông Trần Trọng Dũng - Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cùng với đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam, các Chi hội và hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Chương trình về nguồn tại di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Những chuyện chưa kể về trường dạy làm báo đầu tiên

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là nơi đào tạo khóa học đầu tiên về báo chí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ. Ngày nay, dấu tích xưa của trường đã chìm sâu dưới lòng Hồ núi Cốc mênh mông, để lại biết bao thương nhớ về một thời đào tạo gian khổ nhưng đầy khí thế cách mạng.

Trở về cội nguồn đào tạo nghề nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Hôm nay, giới báo chí cả nước kỷ niệm 72 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2022) để cùng ôn lại truyền thống vẻ vang, đóng góp to lớn của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời ở đại ngàn Việt Bắc trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đóng góp to lớn làm nên truyền thống đó.

Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức 'về nguồn' tại di tích lịch sử ATK, Định Hóa, Thái Nguyên

Hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ, Trung ương Đảng, chính phủ về ATK Định Hóa lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (20/5/1947- 20/5/2022), 72 năm ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950- 21/4/2022), sáng 20/4, Đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Chương trình về nguồn tại di tích ATK Định Hóa.