Sau khi ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với ASEAN cách đây hơn 30 năm, Việt Nam đã nỗ lực 'mở cánh cửa' tiếp cận với nhiều thị trường tiềm năng khác. Theo Bộ Công Thương, đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký kết, thực thi 16 FTA và 3 FTA đang đàm phán.
Sáu tỉnh, thành phố có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD; mì ăn liền được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU; xuất khẩu sang các thị trường CPTPP khởi sắc ấn tượng... là những tin nổi bật từ 10-16/6.
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA) đều có sự phục hồi và tăng trưởng tích cực.
Lợi thế từ các FTA đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại, mở rộng thị trường.
Kết quả thực thi FTA tại các địa phương thời gian qua cho thấy vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này. Đồng thời cần có sự đột phá để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các FTA.
15 hiệp định thương mại đang giúp các địa phương, ngành hàng, doanh nghiệp tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng mức độ tận dụng FTA của mỗi ngành hàng, doah nghiệp, địa phương còn chênh lệch lớn.
Chia sẻ tại tọa đàm 'Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA' diễn ra ngày 31/10, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, việc thực thi FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã mang lại kết quả tích cực thời gian qua, song mức độ tận dụng ở các địa phương không đồng đều, cùng với đó, việc khai thác các FTA tại các địa phương còn nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp đột phá mới.
Thời gian qua, Chương trình OCOP ở Thái Bình có những dấu ấn nhất định, từ đó nâng cao giá trị nhiều sản phẩm, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nông thôn.