Ngày 18-7, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an đã tổ chức công bố ứng dụng định danh điện tử (VNEID) chính thức được đưa vào hoạt động.
Bắt đầu từ ngày 18/7, tất cả hồ sơ được phê duyệt của công dân sẽ được kích hoạt tài khoản định danh VNeID. Cũng là lần đầu tiên Việt Nam ra đời ứng dụng quản lý công dân trên nền tảng kỹ thuật số.
Tài khoản định danh cùng ứng dụng VNeID có thể ví như 'căn cước công dân điện tử', dùng để thay thế giấy tờ bản cứng khi cần thiết.
Sau khi cài đặt, kích hoạt ứng dụng mã số định danh và xác thực điện tử VneID, người dân sẽ không cần phải mang theo CCCD gắn chip, thẻ bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh.
Bộ Công an vừa tổ chức Phiên họp Đánh giá tình hình, kết quả 6 tháng đầu năm triển khai Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ (Đề án 06) trong lực lượng Công an nhân dân (CAND).
Chiều 06/7/2022, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức phiên họp đánh giá tình hình, kết quả 6 tháng đầu năm triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ (Đề án 06) trong lực lượng Công an nhân dân (CAND).
Sáng 5/7, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác QLHC về TTXH 6 tháng đầu năm 2022 và triển khai 2 Thông tư của Bộ Công an về Cảnh sát khu vực.
Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án dẫn đầu đã đến thăm, làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư.
Tính đến nay, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã thu thập và đồng bộ hơn 103.854.257 triệu phiếu thông tin dân cư từ các nguồn thông tin.
Chiều 4/5, tại Hà Nội, Bộ Công an Việt Nam đã có buổi làm việc với Đoàn đại biểu Cơ quan Công nghệ Chính phủ Singapore sang thăm quan và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tại Trung tâm dữ liệu Quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội.
Công an TP Hà Nội đã cấp mã số định danh cá nhân cho 100% công dân trên địa bàn thành phố, thu nhận 5.718.434 hồ sơ căn cước công dân có gắn chip điện tử và 'làm sạch' 3 cấp đối với 7,9 triệu dữ liệu dân cư...
Theo Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6-1-2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, thành phố Hà Nội được chọn làm điểm cung cấp định danh điện tử cho công dân. Hiện nay, công việc này đang được Công an thành phố đẩy mạnh triển khai ở cơ sở.
Báo cáo tại cuộc giao ban ngày 21-3 của Tổ công tác triển khai đề án 06 của Chính phủ, lãnh đạo Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) cho biết, đến nay, thông qua nghiệp vụ cấp căn cước công dân (CCCD), đã có hơn 24.200 hồ sơ định danh trong hệ thống căn cước.
Ngày 21/3, tại Hà Nội, Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' (viết tắt là Đề án) đã tổ chức họp giao ban định kỳ tháng 3.
Sáng 21-3, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đến Công an các quận, huyện, thị xã hướng dẫn về cấp thẻ căn cước công dân, định danh điện tử và cư trú cho công dân.
Chiều 17/3, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Phiên họp lần 1 Ban Chỉ đạo 06 thành phố.
Ngày 17-2, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Giao ban Tổ công tác của Chính phủ thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia năm 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 06/CP) từ ngày 6-1-2022 đến ngày 16-2-2022.
Các dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực cư trú, cấp, quản lý căn cước công dân được nhận định chưa tương xứng với tình hình thực tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, mặc dù căn cước công dân gắn chip điện tử ra đời đã là giấy tờ chứng minh thông tin, nhân thân cao nhất, chính xác nhất của người dân, nhưng hiện tại, trong thực hiện thủ tục hành chính, nhiều cơ quan, đơn vị vẫn yêu cầu người dân phải 'chứng thực, chứng nhận' rất nhiều loại giấy tờ, thậm chí có nhiều trường hợp bắt chứng thực, chứng nhận, một cách vô lý.
Bộ trưởng Tô Lâm cho biết dù đã có căn cước công dân gắn chip, nhiều cơ quan vẫn yêu cầu người dân phải chứng thực, chứng nhận rất nhiều loại giấy tờ.
Ngày 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Giao ban Tổ công tác của Chính phủ thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia năm 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 06/CP) từ ngày 6/1/2022 đến ngày 16/2/2022.
'Bộ Công an xác định vai trò gương mẫu, đi đầu trong thực hiện, luôn sẵn sàng phối hợp với các bộ, ngành để thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tất cả vì lợi ích của đất nước, của người dân'- Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ công tác Đề án 06/CP nhấn mạnh tại phiên họp thứ 2 của Tổ công tác Chính phủ.
Về dịch vụ công trực tuyến, Trung tướng Tô Văn Huệ cho biết, tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trong lĩnh vực cư trú và cấp, quản lý CCCD chưa tương xứng với tình hình thực tế do chưa biết, chưa được tuyên truyền về các thuận lợi, tiện ích khi sử dụng trên cổng dịch vụ công.
Đó là khẳng định của Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tại Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo của Bộ Công an thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), tổ chức chiều ngày 14/02/2022, tại Hà Nội.
Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương từ cấp bộ đến cấp xã phải thống nhất nhận thức đầy đủ, xác định rõ trách nhiệm trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan Đề án 06.
Chiều 25/01/2022, tại Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì cuộc họp Tổ Công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Các bộ, ban, ngành đang tích cực vào cuộc, chuẩn bị rất tốt các điều kiện, đẩy nhanh tiến độ, triển khai ngay Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư.Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP/Nhật Nam
Trong quý I/2022, tập trung hoàn thành thực hiện 25 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân, có sự kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, bảo đảm nguyên tắc khai báo một lần, cắt giảm giấy tờ công dân trong thực hiện các thủ tục hành chính.
Bộ trưởng Tô Lâm đề nghị từng thành viên Tổ công tác căn cứ vào chương trình công tác năm 2022 để triển khai nhiệm vụ, khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án, xác định những lộ trình cụ thể...
Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý về hành chính trật tự xã hội lý giải một số nguyên nhân dẫn đến việc người dân lâu được nhận thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip.
Đại diện Bộ Công an cho rằng, trường hợp kê khai thông tin không chính xác, vân tay không rõ nét... khi làm căn cước công dân gắn chip khiến đơn vị phải rà soát lại.
Bộ Công an khẳng định hiện đang tiếp tục điều tra mở rộng, xử lý nghiêm mọi khía cạnh vi phạm trong vụ án Công ty Việt Á.
Trung tướng Tô Văn Huệ cho biết, có thể người dân chưa có thông tin trong dữ liệu dân cư, thông tin người dân kê khai chưa chính xác, một số địa phương trung tâm đã in trả về nhưng do điều kiện dịch bệnh nên chưa đến tay người dân...