Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền cảnh báo trước tai họa nhưng Tôn Kiên vẫn không thể tránh khỏi

Tướng chư hầu là Tôn Kiên (cha của Tôn Quyền) tiến vào Lạc Dương tìm thấy Ngọc tỷ truyền quốc thất lạc từ loạn hoạn quan năm 189. Tưởng rằng có thể nhờ ngọc tỷ mà làm nên nghiệp lớn ai ngờ Tôn Kiên lại sớm bị vong mạng vì báu vật này.

Chỉ là hậu bối, Tôn Quyền có 'vốn liếng' nào để cùng Tào Tháo và Lưu Bị tranh đoạt thiên hạ?

Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ 'vốn liếng' quan trọng dưới đây.

Top 4 vị tướng giỏi nhất thời Tam Quốc: Tôn Kiên chót bảng, Quan Vũ chỉ xếp thứ 3, vậy ai đứng đầu?

Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?

Tam quốc diễn nghĩa: Làm việc này khi mới 9 tuổi, Tôn Quyền đã khiến nhiều người kinh ngạc

Sau khi Tôn Kiên bị phục kích trúng tên mà chết, Tôn Quyền lúc này mới 9 tuổi nhưng đã làm sứ giả của Giang Đông đến Kinh Châu gặp Lưu Biểu để xin xác cha.

Tam quốc diễn nghĩa: Báu vật khiến Viên Thiệu và Viên Thuật phải dùng những cách hèn hạ cướp đoạt

Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được Ngọc tỷ truyền quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Trong liên quân phạt Đổng Trác, ngoài Tào Tháo còn có một người nữa thật lòng muốn đánh

Có thể nói trong liên quân phạt Đổng Trác khi đó, Tôn Kiên đã tỏa sáng rực rỡ, không chỉ nhờ võ công mà còn do văn chí. Ông đã cho cả thiên hạ thấy rằng, thế nào mới là một trung thần mẫu mực, thế nào mới là một thần tử đúng nghĩa.

5 mối tình kín tiếng của Triệu Vy: Toàn nhân vật 'máu mặt' vừa có tiền vừa có quyền, profile khủng đến mức khó ai bì kịp

Triệu Vy trong' Hoàn Châu Cách Cách' và 'Tân dòng sông ly biệt' đều có một cái kết viên mãn với những người đàn ông có tiền, có thế. Tuy nhiên ít ai biết, ngoài đời thực, những người đàn ông đã từng lọt mắt xanh 'Én Nhỏ' đều là những nam thần có lai lịch chẳng hề kém cạnh.

Dàn diễn viên Hồng Lâu Mộng ngày ấy – bây giờ

33 năm kể từ tập đầu tiên được phát sóng, thông tin về dàn diễn viên 'Hồng lâu mộng' với ngả rẽ cuộc sống và sự nghiệp riêng gây tò mò cho nhiều khán giả.

Tam quốc diễn nghĩa: Những nhân vật tuyệt gian, tuyệt trí và tuyệt nhân là những ai?

Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Trong đó, tuyệt nhân là Lưu Bị, tuyệt gian là Tào Tháo, và tuyệt trí là Khổng Minh.

Tôn Kiên - 'Viên gạch lịch sử' của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc

Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.

Sự thật bất ngờ chuyện mãnh tướng Hoa Hùng chết dưới tay Quan Vũ

Trong 'Tam quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung, mãnh tướng Hoa Hùng chết dưới tay Quan Vũ. Thế nhưng, điều này không chính xác. Trên thực tế, Hoa Hùng bị Tôn Kiên đánh bại và giết chết.

Không phải Quan Vũ, Tôn Kiên mới là hổ tướng chết tức tưởi nhất Tam Quốc

Sở hữu võ công và phẩm chất được người đời ngưỡng mộ nhưng Tôn Kiên lại phải chịu kết cục đáng tiếc vì bỏ mạng dưới tay một 'thường bại tướng quân' theo đúng nghĩa đen.

Giữa đường đi đánh Lạc Dương để diệt Đổng Trác, quân do Tào Tháo mới mộ làm phản dù cho ông đã ra sức trấn áp, tuốt gươm giết chết vài chục người nhưng số đông vẫn tản đi, chỉ còn lại 500 quân theo ông, từ đó Tào Tháo đành bỏ việc đánh Đổng Trác.

Tào Tháo từng là ... 'giám đốc nông trường'

Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.

Tam quốc diễn nghĩa: Cao nhân dưới trướng Tào Tháo dự đoán chính xác cái chết của mãnh hổ giang đông Tôn Sách

Vào những năm cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy, cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương, đặt nền móng cho tập đoàn chính trị Đông Ngô sau này, mà tại đó em trai của ông là Tôn Quyền cuối cùng đã xưng Hoàng đế.

Quan Vân Trường và điểm yếu chết người

Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là 'quả đắng' của thói cậy tài.

Trần Tình Lệnh còn chưa hết hot, phim mới của Vương Nhất Bác (Hữu Phỉ) đã tung poster

Hữu Phỉ là dự án tiếp theo của Vương Nhất Bác sau Trần Tình Lệnh. Đây cũng là bộ phim đánh dấu sự trở lại của Triệu Lệ Dĩnh sau khoảng thời gian sinh con.

Tam quốc diễn nghĩa: Không nghe theo di ngôn của Chu Du, Tôn Quyền suýt hối không kịp

Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.

Tam quốc diễn nghĩa: 6 quân sư, tướng lĩnh tài ba này không mất sớm, lịch sử có thể sẽ đi theo một hướng khác

Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về cái chết của hào kiệt vượt mặt Tào Tháo, khiến Đổng Trác kinh hồn khiếp vía

Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.

Giải mã cực sốc nguồn gốc của kế 'điệu hổ ly sơn'

Vào năm 199, Tôn Sách lên kế hoạch chiếm thành Lư Giang ở Dương Bái từ tay Lưu Huân. Để thực hiện kế hoạch thành công, Tôn Sách dùng kế điệu hổ ly sơn bằng cách dụ Lưu Huân dẫn quân đánh Thượng Liễu trong khi ông tấn công và chiếm Lư Giang.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lục đại kỳ tài 'Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân' là những ai?

Tam Quốc chắc chắn là một thời kỳ lịch sử với nhiều chi tiết thần thoại bí ẩn còn cần được khám phá. Thời thế tạo anh hùng, giai đoạn này xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ. Trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi bật là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Vậy họ là ai.

Giải mã cực sốc nguồn gốc của kế 'điệu hổ ly sơn'

Vào năm 199, Tôn Sách lên kế hoạch chiếm thành Lư Giang ở Dương Bái từ tay Lưu Huân. Để thực hiện kế hoạch thành công, Tôn Sách dùng kế điệu hổ ly sơn bằng cách dụ Lưu Huân dẫn quân đánh Thượng Liễu trong khi ông tấn công và chiếm Lư Giang.

Tam quốc diễn nghĩa: Báu vật thời Tam quốc khiến chư hầu thèm khát

Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.

Vì sao Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình?

Tào Tháo nổi tiếng với câu nói 'Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta' đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.

Tam quốc diễn nghĩa: Bốn mãnh tướng của Đổng Trác khiến Tào Tháo e sợ

Không chỉ nắm trong tay đội quân dũng mãnh mà dưới trướng của Đổng Trác còn có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: 12 sự kiện nổi bật nhưng lại không trùng khớp với đời thực

Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.

Chu Du - Vị danh tướng đánh bại Tào Tháo trong trận Xích Bích

Không những nổi tiếng là vị quân sự tài ba bậc nhất thời Tam Quốc, Chu Du là người có khí chất cao thượng, khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp. Ông được xem là thiên hạ đệ nhất nam tử ở Giang Đông.

Ba mỹ nhân nhiều mưu kế nhất thời Tam Quốc

Xinh đẹp, tâm hồn giản đơn nhưng nhiều mưu kế như mỹ nhân Điêu Thuyền quả hiếm có. Ngoài nàng ra, thời Tam Quốc còn có những người đẹp nào như vậy.

Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.

Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.

Không chỉ nắm trong tay đội quân dũng mãnh mà dưới trướng của Đổng Trác còn có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.

Võ sư 52 tuổi bị dân mạng Trung Quốc tố mua giải

Chiến thắng của võ sư Tôn Kiên trước Parwan khiến người hâm mộ Trung Quốc hoài nghi về danh tính của võ sĩ mới 20 tuổi.

Cao thủ phái Lục hợp quyền Tôn Kiên đã giành chiến thắng trước tay đấm 20 tuổi Parwan trong trận đấu thuộc sự kiện 'Gold Fighter' diễn ra hôm 3/8.