Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ 'vô sỉ' nhất thời Tam Quốc.
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?
Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.
Đình Châu Khê ở xã Thúc Kháng (Bình Giang) có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của người dân địa phương. Hiện nay công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được tu sửa kịp thời.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Tào Tháo và Tôn Quyền đều là những người có trí tuệ hơn người, lại là quân vương một nước. Có một câu nói rất hay: 'Tôn trọng đối thủ tức là tôn trọng chính mình'.
Rốt cuộc, Tôn Quyền đã viết gì trong thư mà có thể khiến Tào Tháo vừa đọc xong đã trực tiếp rút quân.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Tào Tháo và Gia Cát Lượng là hai nhân vật chính đối lập nhau, một là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy, một là thừa tướng của nhà Thục Hán.
Ngựa Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam quốc, từng được ghi lại trong Tam quốc chí và xuất hiện trong Tam quốc diễn nghĩa.
Dù mang tư tưởng ủng hộ Lưu Bị phê phán phán Tào Tháo nhưng khi nói về sự xuất hiện của Tào Tháo, La Quán Trung đã mô tả khá tương đồng với sử liệu.
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.