Là người đặt nền móng cho nhà Tào Ngụy thời Tam quốc, Tào Tháo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi si mê nhiều góa phụ và lấy 13 người làm thiếp mặc người đời gièm pha.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
Tào Tháo chết rồi, theo lý mà nói, Lưu Bị khi đó phải trở thành anh hùng duy nhất, ông nên tung hoành thiên hạ, thậm chí có cơ hội thống nhất, nhưng thực tế lại ra sao? Lưu Bị thua còn thảm hơn, vì sao? Vì không có Tào Tháo nữa. Đây chính là sự nghịch lý của Lưu Bị, Lưu Bị phải lợi dụng tốt sức mạnh của Tào Tháo thì mới thành công.
Trong 3 lãnh đạo Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, nhân vật Tào Tháo vẫn luôn là người gây tranh cãi nhiều nhất. Hậu nhân đều nói ông là gian tặc, nhân vật của ông trong các tác phẩm truyền hình đều là hình tượng xấu xa. Nhưng các nhà phê bình lịch sử lại khen ngợi ông nhiều hơn...
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.
Bản thân Quan Vũ bất luận gặp ai cũng gọi họ là thất phu (người vô dũng vô mưu), tỏ vẻ ngạo mạn khinh thường, duy chỉ khi đứng trước 4 người này, Quan Vũ mới tỏ ra vô cùng kính trọng, cho dù không tới mức kính trọng thì cũng gọi là có lễ có tiết. Vậy họ là cao nhân phương nào?
Ở thời Tam Quốc, nhân vật này được đánh giá là một mãnh tướng. Ông chính là võ tướng của văn hóa nước bạn. Tại Việt Nam cũng có một nhân vật được đánh giá không hề thua kém.
Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ, lười nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Lưu Bị có nghe ra được huyền cơ trong đó?
Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?
Sau khi Lưu Bị đoạt được Ích Châu, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Tôn Quyền bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt dù trước đó quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp, Tôn Quyền thậm chí còn gả em gái mình cho Lưu Bị.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự danh tiếng và có sức ảnh hưởng lớn thời Tam Quốc. Thế nhưng, ít ai ngờ, Tào Tháo cũng từng đi đào mộ, trộm kho báu tại nơi an nghỉ của một nhân vật 'máu mặt'.
Có người nói, lịch sử Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cùng nhau ngồi đánh một ván mạt chược, những cuối cùng Tư Mã Ý lại là người thắng. Trong quá trình nổi dậy, cả ba từng thua mất những quân bài vô cùng quan trọng, Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai mới là người chịu thiệt nhiều nhất?
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?
Lý do giải thích cho hành động này của Tư Mã Ý là gì?
Là người đặt nền móng cho nhà Tào Ngụy thời Tam quốc, Tào Tháo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi si mê nhiều góa phụ và lấy 13 người làm thiếp mặc người đời gièm pha.
Tiểu tướng này là ai và 2 người phải bỏ mạng trong tay tiểu tướng này là ai?
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Tào Tháo được biết đến là người rất trọng nhân tài, nhưng lại không bao giờ thể hiện sự tham vọng muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
Quan Vũ và Trương Phi là hai danh tướng có công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Tuy nhiên, sau khi vương triều diệt vong, hậu duệ của họ lại có kết cục hoàn toàn khác nhau.
Gia Cát Lượng tài trí hơn người, nếu đi theo trợ giúp cho Tào Tháo, thế cục Tam quốc có thay đổi?
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau?
Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị 'dìm hàng', gây ra những hiểu nhầm tai hại.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.
Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.
Sau khi qua đời năm 58 tuổi, thi hài Võ Thánh Quan Vũ được chôn cất ở Lạc Dương và Đương Dương. Suốt hơn 1.000 năm qua, hai mộ cổ của mãnh tướng này không ai xâm phạm. Vì sao lại vậy?
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành?
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến nhân vật thời Tam quốc nổi tiếng đa nghi, gian xảo, lắm mưu kế. Tuy nhiên, ít người biết rằng, Tào Tháo là một cung thủ siêu phàm.
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Rốt cuộc, ai là người chịu trách nhiệm cho cái chết của Quan Vũ?
Lưu Bị là một trong những nhân vật lý trí nhất của Tam Quốc, từ một người bán chiếu cỏ đến chư hầu hùng bá một phương. Cuộc đời của Lưu Bị chính là một bộ sách sử về ý chí phấn đấu.
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ 'vốn liếng' quan trọng dưới đây.
Khám phá bên dưới đáy ao thật sự là một tin vui cho những người yêu thích 'Tam quốc diễn nghĩa'.
Tại sao Tào Tháo không tặng ngựa Tuyệt Ảnh mà lại chọn Xích Thố - đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc cho Quan Vũ?
Trong trận Xích Bích diễn ra năm 208, Tào Tháo có đội quân đông đảo hơn nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị. Sau khi bại trận, Tào Tháo nói một câu qua đó hé lộ bí mật lớn.
Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.
Nổi tiếng là người đa nghi, gian xảo, ít ai có thể ngờ Tào Tháo lại bật khóc khi nghe tin người bạn thuở nhỏ và cũng là đối thủ của mình qua đời. Người đó chính là Viên Thiệu.