Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay'

Sáng 26/3, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội), tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay' đã được Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại tổ chức với sự tham dự của chư tôn đức, các nhà khoa học, các nhà quản lý.

Vai trò của dòng Dalai Lama đối với Phật giáo Tây Tạng

Từ đời đức Dalai lama thứ 5 trở đi, sự cai trị của dòng truyền thừa Dalai lama đối với Tây Tạng kéo dài trong 317 năm tiếp theo, đến khi đức Dalai lama thứ 14 phải lưu vong tại Ấn Độ năm 1959.

Chia sẻ của Pháp sư trưởng Phật giáo Won Hàn Quốc tại Hoa Kỳ

Phật giáo Won như một luồng gió mới, có triết lý sống phù hợp với xã hội Hoa Kỳ, nơi nền khoa học tân tiến phát triển, tính thực tiễn được coi trọng sâu sắc.

Hòa thượng Danh Lung nhận quyết định bổ nhiệm Phó ban Hoằng pháp T.Ư

Chiều 14-1, tại Văn phòng II T.Ư - thiền viện Quảng Đức (TP.HCM), Ban Hoằng pháp T.Ư đã có buổi họp công bố quyết định bổ sung nhân sự Ban Hoằng pháp T.Ư và thảo luận nhiều nội dung quan trọng về chấn chỉnh một số vị giảng sư thuyết giảng chưa đúng quy định.

Lợi ích của Duy Thức trong đời sống tu học hằng ngày

Duy thức học Phật giáo không phải là tất cả tâm lý học Phật giáo mà chỉ là một phần, vì duy thức học chỉ là một tông phái Phật giáo. Duy Thức Học còn làm thỏa mãn phần nào những dữ kiện mà các nhà khoa học cần đến như nguyên tử, phân tử học cũng không ngoài chủng tử học của Duy Thức

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.

Về cố đô Huế, chiêm ngưỡng 2 Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ

Hai Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ gồm Đại Hồng Chung do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc năm 1710, nặng gần 2 tấn và tấm bia đá dựng năm 1715 khắc bài 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' của chúa Nguyễn Phúc Chu.

Học viện Phật giáo Việt Nam sẵn sàng đón tiếp các sư thầy Phật giáo An Nam tông sang tu học

Hòa thượng Thích Thanh Quyết cho biết, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội luôn sẵn sàng đón tiếp các thầy Phật giáo An Nam tông sang tu học và trao đổi về công tác Phật sự.

Đoàn đại biểu Phật giáo An Nam Tông Thái Lan và đại diện kiều bào tại Thái Lan sẽ sang thăm Việt Nam

Từ ngày 28/11-4/12, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức đoàn đại biểu Phật giáo An Nam Tông Thái Lan và đại diện kiều bào tại Thái Lan sang thăm Việt Nam.

Phật giáo Viên Hàn Quốc trao học bổng cho trẻ em khó khăn tại Hà Nội

Ngày 12/11, Phật giáo Viên Hàn Quốc đã tổ chức lễ Phụng Phật và trao nhẫn kinh phật viên. Nhân dịp này, Hội cũng đã trao tặng 30 suất học bổng cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN gặp gỡ lãnh đạo tông Tào Khê - Hàn Quốc

Sáng 19-10, trong chuyến thăm và làm việc tại Hàn Quốc, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN cùng chư tôn đức trong phái đoàn GHPGVN đã có cuộc gặp gỡ với Hòa thượng Jinwoo, Chủ tịch tông Tào Khê tại tổ đình Tào Khê, thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Tăng cường quan hệ hợp tác Phật giáo Việt Nam và Sri Lanka

Từ ngày 8-11/5, đoàn công tác của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPG) do Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban Phật giáo Quốc tế Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời là Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Sri Lanka làm Trưởng đoàn đã tới thăm hữu nghị Sri Lanka.

Tăng cường quan hệ hợp tác Phật giáo Việt Nam và Sri Lanka

Thượng tọa Thích Đức Thiện khẳng định sẽ nỗ lực để thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước không ngừng phát triển, trong đó có hợp tác trong lĩnh vực Phật giáo.

Những nữ tu sĩ luyện tập Kung Fu ở Nepal

Các nữ tu sĩ Kung Fu ở Nepal đã góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong chi phái Drukpa và truyền cảm hứng cho nhiều phụ nữ ở nước này.

Phật giáo Việt Nam phụng đạo, yêu nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

'Vì một đại sự nhân duyên, vì lòng thương tưởng, vì hạnh phúc của chúng sinh, vì sự an lạc cho chư thiên và loài người' là mục đích của Đức Phật khi xuất hiện nơi thế gian. Trải qua hơn 2.000 năm kể từ ngày hiện hữu trên đất nước Việt Nam, Phật giáo Việt Nam luôn tâm niệm lời dạy trên và nó trở thành tôn chỉ cho mọi hoạt động của Phật giáo. Đó là tinh thần 'hộ quốc an dân'. Trải qua nhiều triều đại, tinh thần ấy đã được các chư vị tiền bối Phật giáo Việt Nam tiếp thu và nhân rộng trong công cuộc 'hoằng pháp, lợi sinh'.

Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới

Nằm ở thung lũng có độ cao 4.000 m so với mực nước biển, học viện Phật giáo Tây Tạng lớn nhất thế giới Larung Gar là ngôi nhà chung của 40.000 tăng ni, Phật tử.

Dọn dẹp từ khán đài đến phòng thay đồ, vì sao người Nhật sạch sẽ và ngăn nắp như thế?

Các cổ động viên Nhật Bản đã gây ấn tượng mạnh tại World cup 2022 với hình ảnh dọn rác sau trận thắng Đức. Không chỉ là thói quen hay ý thức, sự sạch sẽ của người Nhật gắn liền với lịch sử và văn hóa lâu đời của quốc gia này.

Kiều bào Thái Lan tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu

Ngày 28/8 (mùng 2/8 âm lịch ), tại chùa Quảng Phước (Wat Anamnikayaram) ở thủ đô Bangkok, Thái Lan, cộng đồng phật tử và bà con Việt kiều đã long trọng tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu để ghi nhớ, trân trọng công ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên.

Phật giáo Việt tông phát triển trên đất Thái

Cách đây khoảng 200 năm, cùng với sự xuất hiện của cộng đồng người Việt ở Thái Lan, một số ngôi chùa người Việt được xây dựng. Đến nay, trên toàn Thái Lan có khoảng 20 ngôi chùa gốc Việt.

Thúc đẩy hơn nữa quan hệ Việt Nam - Thái Lan

Sáng 9/5, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Thái Lan, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, đã có buổi làm việc với quyền Bí thư thường trực Bộ Ngoại giao Thái Lan Sarun Charoensuwan.

Gắn biển tên Việt cho những ngôi chùa lâu đời tại Thái Lan

Ngày 8/5, tại chùa Tam Bảo (tên tiếng Thái là Wat Aphay Phati Kram) và chùa Ngọc Thành (tên tiếng Thái là Wat Annan Duoikai Tralom Prachom Phatsakan), hai trong số những ngôi chùa Việt lâu đời nhất tại Thái Lan, đã diễn ra lễ gắn biển tên chùa bằng tiếng Việt.

Gắn biển tên Việt cho hai ngôi chùa tại Thái Lan

Ngày 8/5, tại các tỉnh Suphan Buri và Chachoengsao (miền trung Thái Lan) diễn ra lễ gắn biển tên tiếng Việt cho hai ngôi chùa Tam Bảo Công (Wat Aphay Phati Kram) và Ngọc Thành (Wat Annan Duoikai Tralom Prachom Phatsakan), hai trong số những chùa Việt lâu đời nhất ở Thái Lan.

Gắn biển tên Việt cho những ngôi chùa lâu đời tại Thái Lan

Sáng 8/5, tại chùa Tam Bảo Công và chùa Ngọc Thành là hai trong số những ngôi chùa Việt lâu đời nhất tại Thái Lan, đã diễn ra lễ gắn biển tên chùa bằng tiếng Việt.

Vì sao Nhật Bản nổi tiếng sạch sẽ?

Truyền thống đề cao sự sạch sẽ đã xuất hiện từ lâu ở xứ hoa anh đào và vẫn tiếp tục được duy trì đến ngày nay.

Cuốn sách in bằng kim loại xưa nhất được xuất bản bằng tiếng Hàn, tiếng Anh

Tào Khê, tông phái Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc, cho biết: 'Jikji' (trực chỉ) - cuốn sách cổ nhất thế giới được in bằng bản khắc loại kim loại đã được xuất bản bằng tiếng Hàn và tiếng Anh.

Vai trò của Phật giáo với hòa bình tại bán đảo Triều Tiên

Nội dung này được Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ các nhà lãnh đạo Phật giáo diễn ra vào trung tuần tháng 9 vừa qua, tại Dinh Tổng thống Cheong Wa Dae (Seoul).

'Dịch bệnh xuất phát từ lòng tham của con người'

Đây là khẳng định của Hòa thượng Jinje, người đứng đầu tông phái Phật giáo Tào Khê (Hàn Quốc) trong buổi lễ kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh vừa được tổ chức tại nước này.