Đảm bảo an ninh nguồn nước: Giải pháp từ công nghệ

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã xác định công tác bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước là nhiệm vụ quan trọng.

Đảm bảo an ninh nguồn nước: Giải pháp từ công nghệ

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã xác định công tác bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước là nhiệm vụ quan trọng.

Thuận thiên, thích nghi hạn - mặn có kiểm soát

Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 ở đồng bằng sông Cửu Long, theo tính toán của các cơ quan khoa học sẽ ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm, có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh.

Xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về an ninh nguồn nước

Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa phê duyệt Chương trình KH&CN cấp quốc gia 'Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước' với kỳ vọng sẽ xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về an ninh nguồn nước; phát triển, ứng dụng, chuyển giao được các công nghệ tiên tiến để phát triển, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước…

'Cao tốc nước' cho vùng ven biển

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khả năng đến sớm và gay gắt hơn trong mùa khô 2023-2024. Việc phòng chống hạn mặn đang được các địa phương khẩn trương triển khai, trong đó có ý kiến đề xuất 'cao tốc nước' cho vùng ven biển.

Cần một 'cao tốc nước' chống hạn mặn cho vùng ven biển ĐBSCL?

Khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) luôn xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, kể cả những nằm khô hạn không quá khắc nghiệt. Do đó, để giải quyết bài toán nêu trên cần một 'cao tốc nước' giúp chuyển lượng lớn nước ngọt về khu vực này.

Mất dần lũ lớn

Năm nay cũng như năm 2019, lũ về ĐBSCL rất thấp. Mùa lũ ở ĐBSCL xuất hiện từ tháng 7 và kết thúc vào cuối tháng 11 đến giữa tháng 12. Theo thống kê, trong 60 năm trước thời điểm năm 2000, bình quân cứ 2 năm thì ĐBSCL có 1 năm lũ vượt báo động 3 (mực nước ở Tân Châu vượt 4,2 m).

Mặn sẽ đến sớm và gay gắt trong mùa khô 2020 - 2021

Trong các tháng đầu mùa khô năm 2021, khả năng xâm nhập mặn vùng cửa sông Nam Bộ sẽ đến sớm, cao hơn, gay gắt hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ, nhưng thấp hơn mùa khô 2019 - 2020.

Trong khó khăn kép, ĐBSCL vẫn thắng lớn vụ lúa Đông Xuân

Mặc dù đối mặt với mùa khô khốc liệt do hạn hán và xâm nhập mặn, cộng thêm dịch bệnh COVID-19 phức tạp, nhưng vụ lúa Đông Xuân 2019-2020 ở Nam Bộ, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã thắng lợi.

Giải pháp đảm bảo sản xuất hiệu quả vụ lúa Hè Thu và Thu Đông

Mặc dù dự báo sản xuất lúa sẽ gặp khó khăn, nhưng ngành nông nghiệp đưa ra mục tiêu đảm bảo vụ Hè Thu và Thu Đông thắng lợi.

Hóa giải bài toán nước mặn xâm lấn

Những năm gần đây, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có nhiều giải pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn. Các chuyên gia, nhà khoa học tích cực nghiên cứu cho ra đời các giống cây trồng chống chịu với hạn, mặn; nhiều công trình thủy lợi ngăn mặn được đầu tư mới để ngăn nước mặn lấn sâu vào nội đồng… Tuy nhiên, bên cạnh đó xuất hiện những mâu thuẫn giữa mặn – ngọt...

Cà Mau đề xuất đưa nước mặn vào vùng ngọt để hạn chế sạt lở

Tỉnh Cà Mau đề xuất xử lý tình huống trước mắt là mở cống đưa một lượng nước mặn phù hợp vào vùng ngọt hóa để tạo phản áp lên bờ kênh, hạn chế sụt lún, sạt lở.

Bài 3: 'Thuận thiên' để phát triển bền vững(Tiếp theo và hết)

Với những gì mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải gánh chịu, có thể thấy những kịch bản của biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là sự nhận diện mà là hệ lụy hiện hữu. Trước thực trạng trên, để 'hiến kế, cứu nguy' cho ĐBSCL, các chuyên gia đã có những phân tích, đánh giá giúp 'vựa lúa cả nước' ứng phó với BĐKH, tiến tới phát triển bền vững.

Kỳ vọng hạn mặn 2019-2020 sẽ 'dễ chịu' hơn 2015-2016

Trong bối cảnh một số chuyên gia cảnh báo hạn mặn trong mùa khô 2019-2020 sẽ gay gắt, thậm chí có thể hơn cả đợt hạn mặn lịch sử năm 2015- 2016, nhưng ngành nông nghiệp vẫn lạc quan rằng hạn mặn sẽ 'dễ chịu' hơn...