Mùa Xuân năm 1941 - một mùa xuân kỳ diệu

Đối với dân tộc Việt Nam, mùa Xuân năm 1941 thực sự là một mùa xuân kỳ diệu, bởi đó là mùa xuân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đã mang theo sắc xuân bất diệt cho đất nước Việt Nam. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, kết thúc chặng đường dài tìm đường cứu nước, hoạt động sôi nổi, đầy khó khăn, hiểm nguy của Người ở nước ngoài; đồng thời, mở ra thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam - thời kỳ chuẩn bị về mọi mặt, tiến tới phát động cao trào Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Tỉnh Cao Bằng - mảnh đất phía Đông Bắc của Tổ quốc, chính là sự lựa chọn của Người. Ngày 28-1-1941 (nhằm mùng Hai Tết Tân Tỵ), Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vượt qua mốc 108 (nay là cột mốc 675) biên giới Việt Nam - Trung Quốc về đến Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Đồng bào Pác Bó và nhân dân các dân tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào thay mặt nhân dân cả nước đón Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020): Đất nước ngày càng giàu đẹp văn minh

Sau hơn 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941, đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước. Đồng chí Hoàng Văn Thụ đại diện Thường vụ Trung ương đã cùng một số cán bộ đến Tĩnh Tây (Trung Quốc) đón đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước và ở tại Pắc Bó, huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Pắc Bó rất kín đáo, đường tiến, lui đều thuận lợi, bên này động có thể tạm lánh sang bên kia biên giới.

Người TQ dị tật, uống nước nhiễm chì - bi kịch sau chiếc điện thoại rẻ

Trẻ nhiễm chì, nông dân dị tật, cây không còn ra hạt - ngành luyện kim Trung Quốc là nguồn cung cho toàn cầu đã để lại hậu quả kinh hoàng, nhưng chính quyền đành bất lực.

Động đất mạnh ở miền Nam Trung Quốc, gây thiệt hại nặng nề

Trận động đất này ảnh hưởng lớn nhất đến các cộng đồng dân cư ở 4 quận của thành phố Tĩnh Tây và Sùng Tả thuộc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây gây thiệt hại kinh tế trực tiếp khoảng 710.000 USD.

Trung Quốc: Động đất khiến ít nhất 1 người thiệt mạng

Ngày 25.11, ít nhất 1 người chết và 4 người khác bị thương sau một trận động đất có cường độ 5,2 richter tại Tĩnh Tây, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Sáng 25.11, Hà Nội và nhiều tỉnh thành rung chấn vì động đất

Sáng nay 25.11, trận động đất 5,4 độ richter xảy ra ở huyện Trùng Khánh, Cao Bằng khiến người dân ở Hà Nội và nhiều tỉnh phía bắc như Hải Dương, Lạng Sơn... rung chấn dẫn đến cảm giác chóng mặt.

Động đất tại Trung Quốc khiến ít nhất một người thiệt mạng

Cơ quan Khẩn cấp Tĩnh Tây, Trung Quốc cho biết động đất gây ra lở đất đá và khiến nhiều nhà cửa bị nứt ở một số khu vực, nơi cũng đã cảm nhận các đợt dư chấn.

Động đất ở Quảng Tây, Trung Quốc làm ít nhất một người chết

Một trận động đất mạnh 5,2 độ tại thành phố Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc), ngay gần biên giới với Việt Nam đã làm ít nhất một người dân địa phương thiệt mạng. Nhà chức trách đang khẩn trương triển khai công tác cứu hộ và xử lý hậu quả trận động đất.

Động đất có độ lớn 5,2 làm rung chuyển miền Nam Trung Quốc

Một trận động đất có độ lớn 5,2 đã làm rung chuyển khu vực Tĩnh Tây, thành phố Bách Sắc, thuộc khu tự trị Choang Quảng Tây thuộc miền Nam Trung Quốc vào lúc 9 giờ 18 phút sáng 25/11.

Động đất liên tiếp ở Cao Bằng, Hà Nội và nhiều tỉnh rung chấn

8h20 sáng nay, người dân ở một số tòa nhà cao tầng Hà Nội thấy đồ đạc rung nhẹ, cảm giác chóng mặt.

Động đất liên tiếp ở Cao Bằng, Hà Nội và nhiều tỉnh rung chấn

8h20 sáng nay, người dân ở một số tòa nhà cao tầng Hà Nội thấy đồ đạc rung nhẹ, cảm giác chóng mặt.

Nhà báo ưu tú Võ Nguyên Giáp

ĐBP - Ở Ðại tướng Võ Nguyên Giáp, có một mối quan hệ đặc biệt giữa nghề văn và nghề võ, giữa nghệ thuật báo chí và nghệ thuật quân sự, giữa 'nghệ thuật tổ chức thông tin' trong làm báo với 'nghệ thuật bày binh bố trận' trong đánh giặc...