Năm 2023 chứng kiến hàng loạt căng thẳng địa chính trị ở nhiều khu vực leo thang và bùng nổ thành xung đột vũ trang.
Theo Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA), hơn 12.000 người đã thiệt mạng kể từ khi giao tranh nổ ra giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) vào giữa tháng 4 năm nay.
Ngày 20/9, thông tin trên tờ The Seattle Times cho biết, hơn 1.200 trẻ em dưới 5 tuổi trong 9 trại tị nạn ở Sudan đã tử vong trong 5 tháng qua, do sự kết hợp chết người giữa dịch bệnh sởi và tình trạng suy dinh dưỡng.
Hơn 1.200 trẻ em dưới 5 tuổi trong 9 trại tị nạn ở Sudan đã tử vong trong 5 tháng qua do sự kết hợp chết người giữa dịch bệnh sởi và tình trạng suy dinh dưỡng.
Sau 100 ngày diễn ra xung đột vũ trang, với một loạt các hoạt động ngoại giao được thiết lập, nhưng các bên tham chiến tại Sudan dường như chưa sẵn sàng tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán tích cực nào.
Người đứng đầu về nhân quyền của Liên hợp quốc, Volker Turk, mới đây đã kêu gọi cả hai phe tham chiến ở Sudan chấm dứt bạo lực tình dục và bảo vệ mạng sống của thường dân.
Hai vị tướng của Sudan đã cử phái viên của họ tới Arab Saudi để đàm phán nhằm củng cố một lệnh ngừng bắn đang lung lay sau ba tuần giao tranh ác liệt, khiến hàng trăm người thiệt mạng và đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực sụp đổ.
Các chính phủ nước ngoài đã sơ tán các nhà ngoại giao, nhân viên sứ quán và công dân khỏi Sudan trong bối cảnh giao tranh giữa hai vị tướng lĩnh và quân đội ở nước này đã bước sang đến ngày thứ 10 mà không có dấu hiệu đình chiến.
Căng thẳng đã âm ỉ trong nhiều tuần giữa hai vị tướng quyền lực nhất của Sudan, những người chỉ mới 18 tháng trước đó đã cùng dàn dựng một cuộc đảo chính quân sự nhằm làm chệch hướng quá trình chuyển đổi dân chủ của quốc gia này.
Theo một thỏa thuận vừa đạt được tối muộn 20/11, quân đội Sudan đã đồng ý phục chức cho Thủ tướng Abdalla Hamdok - người đứng đầu chính quyền bị lật đổ trong cuộc đảo chính tháng trước.
Ngày 5/11, Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) nhất trí thông qua nghị quyết do Anh khởi xướng về Sudan, trong đó lên án vụ đảo chính quân sự và bổ nhiệm một chuyên gia chuyên trách giám sát tình trạng vi phạm nhân quyền sau biến cố này.
Tổng Tư lệnh Các Lực lượng vũ trang Sudan, Tướng Abdel-Fattah Burhan, người nắm quyền điều hành sau cuộc đảo chính quân sự ở nước này, đã ra quyết định trả tự do 4 bộ trưởng trong Chính phủ của Thủ tướng Abdalla Hamdok bị bắt giữ hôm 25/10.
Các lực lượng quân đội Sudan đã siết chặt an ninh ở thủ đô Khartoum trong bối cảnh các cuộc tuần hành quy mô lớn nổ ra, nhằm yêu cầu khôi phục chính quyền dân sự tại nước này. Reuters ngày 30/10 đưa tin, hàng nghìn người Sudan đã xuống đường phản đối việc quân đội bắt giữ Thủ tướng Abdalla Hamdok và các quan chức chính phủ, khiến các quốc gia phương Tây đóng băng hàng trăm triệu USD viện trợ giữa lúc Sudan gặp nhiều khó khăn.