Chiều muộn 29/4, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết, Tư vấn ACT (Pháp) đã ban hành chứng nhận an toàn hệ thống cho Dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội). Tuy nhiên dự án chưa thể bắt đầu chạy thương mại trong dịp Lễ 30/4 – 1/5 như dự kiến.
Chiều muộn 29/4, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) chính thức phát đi thông cáo về việc hoàn thiện nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh-Hà Đông.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa báo cáo Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng đối với đánh giá an toàn hệ thống dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Hội đồng kiểm tra nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng bàn hành thông báo kiểm tra công tác nghiệm thu dự án đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đông.
Bộ GTVT cho biết tổng thầu Trung Quốc khẳng định không cấp thêm tài liệu an toàn đoàn tàu, nhưng có thư xác nhận chịu trách nhiệm về chất lượng đoàn tàu.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể khẳng định sẽ bàn giao dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cho TP. Hà Nội nhanh nhất trong tháng 4, để đến cuối tháng này có thể vận hành thương mại.
Ngày 9/4, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, Bộ sẽ bàn giao Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cho Hà Nội ngay trong tháng 4/2021, để đến cuối tháng này có thể vận hành thương mại.
Bộ Giao thông Vận tải đang rốt ráo phối hợp chặt chẽ với Hà Nội giải quyết các vấn đề liên quan đến đảm bảo an toàn giao thông nhằm hoàn thành thủ tục bàn giao dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông.
Công đoạn đầu tư xây dựng dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông đã chính thức hoàn thành vào ngày 31/3/2021; bắt đầu công đoạn bàn giao hồ sơ, tài sản từ Bộ GTVT sang TP Hà Nội (khoảng 4 tuần). Sau công đoạn này, dự án có thể chạy thương mại, tức dịp 30/4 tới đây.
Đến thời điểm này vẫn chưa có cơ sở nào để khẳng định rằng, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông sẽ vận hành trong năm nay, 2020.
Theo Tổng thầu Trung Quốc, nếu mọi việc diễn ra theo đúng dự kiến, đến cuối 2020, dự án đường sắt Cát Linh- Hà Đông sẽ đủ điều kiện đưa vào khai thác thương mại.
Theo Tổng thầu Trung Quốc, nếu mọi việc diễn ra theo đúng dự kiến, đến cuối 2020, dự án đường sắt Cát Linh- Hà Đông sẽ đủ điều kiện đưa vào khai thác thương mại.
Đại diện bộ GTVT khẳng định, việc Tổng thầu đề nghị thanh toán 50 triệu USD để vận hành là chưa phù hợp với các điều khoản thanh toán của Hợp đồng EPC và các Phụ lục hợp đồng đã ký. Ban QLDA Đường sắt sẽ thực hiện thanh toán cho Tổng thầu theo các quy định của Hợp đồng và các quy định của pháp luật liên quan.
Bộ GTVT vừa thông tin về nội dung Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao.
Bộ Giao thông Vận tải trưa nay 2/6 đã chính thức lên tiếng về việc Tổng thầu Trung Quốc đề nghị giải ngân, thanh toán 50 triệu USD ở Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Trước thông tin, Tổng thầu dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD để thực hiện công tác vận hành hệ thống và thanh toán toàn bộ trước khi bàn giao. Theo Ban Quản lý dự án đường sắt số tiền đề nghị thanh toán là chi phí nằm trong tổng mức đầu tư của dự án, không phải chi phí phát sinh.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) ngày 2-6 khẳng định, việc tổng thầu dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đề nghị thanh toán 50 triệu USD trước khi thực hiện vận hành thử toàn hệ thống là chưa phù hợp với các điều khoản thanh toán của hợp đồng và các phụ lục hợp đồng đã ký. Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) sẽ thực hiện thanh toán cho tổng thầu theo các quy định của hợp đồng và các quy định pháp luật.
Xung quanh thông tin tổng thầu Dự án Đường sắt Cát Linh- Hà Đông đề nghị thanh toán 50 triệu USD trước khi bàn giao, Bộ GTVT vừa thông tin chính thức.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có thông tin chính thức liên quan đến việc Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao công trình.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phát đi thông tin khẳng định, số tiền trên là giá trị đã hoàn thành mà Tổng thầu đang hoàn thiện các thủ tục đề nghị Chủ đầu tư tiếp tục giải ngân thanh toán trong phần giá trị còn lại của hợp đồng EPC, không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng.
Bộ GTVT nêu rõ, việc Tổng thầu Trung Quốc đề nghị thanh toán trước 50 triệu USD ở dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông chưa phù hợp với các điều khoản Hợp đồng EPC và các phụ lục.
Trước sự quan tâm của dư luận về thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng trong Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội về tình hình thực hiện một số dự án trọng điểm ngành Giao thông vận tải có nội dung Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao, Bộ Giao thông vận tải ngày 2/6 đã khẳng định: 50 triệu USD để vận hành thử hệ thống đường sắt trên cao không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng.
Trưa 2/6, Bộ GTVT đã phát đi thông tin khẳng định, số tiền trên là giá trị đã hoàn thành mà Tổng thầu đang hoàn thiện các thủ tục đề nghị Chủ đầu tư tiếp tục giải ngân thanh toán trong phần giá trị còn lại của hợp đồng EPC, không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng. Hiện nay, Ban QLDA Đường sắt đã thanh toán cho Tổng thầu khoảng 80% giá trị hợp đồng EPC, phần còn lại khoảng 20%.
Trong thông tin chính thức về việc tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đề nghị cần 50 triệu USD trước khi bàn giao vừa được phát đi, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, việc tổng thầu đề nghị thanh toán như trên là chưa phù hợp với các điều khoản thanh toán của hợp đồng EPC và các phụ lục hợp đồng đã ký.
Tổng thầu Trung Quốc có khó khăn tài chính thì cũng phải chạy thử tàu, phía Việt Nam không có trách nhiệm phải quyết toán thêm khoản tiền tổng thầu yêu cầu...
Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông cho biết, khoản tiền 50 triệu USD mà Tổng thầu đề nghị thanh toán không có cơ sở để xem xét, giải quyết.