Sinh viên đưa 'Tiếng trống chầu' đến với người trẻ

Tiếng trống chầu là chương trình biểu diễn nghệ thuật hát bội do nhóm sinh viên năm 2 Trường Đại học Văn Lang thực hiện. Chương trình được tổ chức nhằm mục đích giúp người trẻ tiếp cận, hiểu và thêm yêu loại hình văn hóa đặc sắc này của dân tộc.

Nỗ lực giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Giữa dòng chảy văn hóa đại chúng với rất nhiều loại hình nghệ thuật mới đang phát triển, bằng tình yêu và đam mê với nghề, những người nghệ sĩ Tuồng đã, đang nỗ lực hết sức mình trong việc tìm giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa vẻ đẹp của nghệ thuật Tuồng - một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc, tài sản văn hóa quý báu của dân tộc - đến với công chúng.

Thổi luồng gió mới cho nghệ thuật tuồng

Trong thời gian qua, việc đổi mới nghệ thuật tuồng qua nghệ thuật biểu diễn, sân khấu thể nghiệm đã góp phần mang đến cho khán giả hướng tiếp cận mới, để thấy rằng môn nghệ thuật này không quá cổ, quá khó hiểu như người ta thường nghĩ.

Vì sao NSƯT Võ Minh Lâm, Tú Sương tạo sức hút cho 'Đường về San hậu thành'?

Là cặp đôi đã nhiều lần được bạn đọc báo Người Lao Động bầu chọn giải Mai Vàng, từ những kịch bản cải lương đến cải lương tuồng cổ, NSƯT Võ Minh Lâm, Tú Sương đã luôn tạo sức hút mãnh liệt bởi diễn xuất ăn ý

'Mai Vàng nhân ái' kết nối nghĩa tình (*): Truyền năng lượng tích cực cho văn nghệ sĩ

Gần 600 văn nghệ sĩ ở 26 tỉnh, thành cả nước trong 3 năm qua đã nhận được hỗ trợ từ chương trình Mai Vàng nhân ái

'Bắc Nhịp Tang Bồng': Không gian nghệ thuật biểu diễn truyền thống giữa lòng Thủ đô

Với sự góp mặt của 25 nghệ sĩ và gần 100 tác phẩm lấy cảm hứng từ nghệ thuật biểu diễn truyền thống, chuỗi sự kiện 'Bắc Nhịp Tang Bồng' đã lan tỏa thành công những thông điệp nhân văn ý nghĩa và mang đến không gian trải nghiệm tuyệt vời cho đông đảo người xem.

Lan tỏa sức mạnh của văn hóa: Giới trẻ sáng tạo từ truyền thống

Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.

Nghệ sĩ hát bội háo hức trở lại sân khấu sau nhiều tháng nghỉ vì COVID-19

Mấy tháng liền xa sân khấu vì COVID-19, nghệ sĩ nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM háo hức trở lại dưới ánh đèn sân khấu. Buổi công diễn sáng 13/11 tại sân lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh, nhiều du khách bị thu hút khi thấy nghệ sĩ hát bội vẽ mặt, mặc phục trang...

Hát bội tìm cách chinh phục người trẻ

Chưa lúc nào hát bội lại sôi nổi như hiện nay, với rất nhiều hoạt động nhằm thu hút người trẻ tìm hiểu, nâng niu những giá trị văn hóa nghệ thuật mà ông cha đã kiến tạo

Tài hoa từ chiếc mặt nạ tuồng

Trong ánh đèn sân khấu, dưới bàn tay tài hoa của các diễn viên, khuôn mặt của họ dần hiển hiện thành nhân vật dũng tướng, sĩ phu hay kẻ gian thần, nịnh hót…

Nghệ sĩ nhân dân Văn Thủy: Phải giữ được căn cốt của nghệ thuật tuồng

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Văn Thủy là một trong những diễn viên được đào tạo trực tiếp tại Nhà hát Tuồng Việt Nam khóa 1979 - 1983, dưới sự dẫn dắt của cố NSND Quang Tốn và NSND Bạch Trà. May mắn được tiếp cận với nghề từ sớm, lại được sự ủng hộ của gia đình có truyền thống nghệ thuật, NSND Văn Thủy đã gặt hái thành công với nhiều vai diễn để lại ấn tượng cho người xem cùng 1 Huy chương vàng, 6 Huy chương bạc trong các kỳ liên hoan, hội diễn.

Ngày xuân nhớ về đoàn tuồng chợ Cạn

Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.

Biết cách làm, nghệ thuật hát bội sẽ được khán giả trẻ say mê

Chương trình Hát bội - Xưa và nay diễn ra sáng nay 3-11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM đã thu hút nhiều khán giả trẻ