Tham dự cuộc thi Toán mô hình quốc tế diễn ra tại Mỹ vào tháng 2/2020, đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành 2 giải 'Honorable Mention'.
Tham dự cuộc thi Toán mô hình quốc tế diễn ra tại Mỹ vào tháng 2/2020, đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành 2 giải 'Honorable Mention'.
Hiện nay hợp tác Việt – Nhật trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ đa phần dừng lại ở việc các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện gia công sản phẩm...
Ông Nguyễn Hồng Trường, cựu Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, bị khởi tố điều tra về tội vi phạm quy định về sử dụng tài sản nhà nước, gây thất thoát lãng phí, theo Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015.
Trong khi xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2020 giảm mạnh, nhưng các thị trường khác lại đón những tín hiệu rất tích cực. Vấn đề đặt ra là tìm giải pháp để tận dụng được cơ hội ngay trong khủng hoảng do dịch Covid-19.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, hiện nông sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 160 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có được chỗ đứng tại một số thị trường 'khó tính' như Nhật Bản, Mỹ, châu Âu..., đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Sáng 7/7, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và các cơ quan liên quan của Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao thương Trực tuyến Sản phẩm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Ngày 7/7, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản.
Ngày 7-7, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Tại hội nghị trực tuyến về hợp tác sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngày 7-7, các chuyên gia thông tin: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có nhu cầu tìm đối tác sản xuất linh kiện và nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng.
Để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu và phát triển, đầu tư trang thiết bị hiện đại, gia tăng hàm lượng kỹ thuật, hàm lượng công nghệ cho sản phẩm.
Sáng 7/7, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo (Tokyo SME Support Center) đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và các cơ quan liên quan của Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao thương Trực tuyến Sản phẩm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Trong 5 tháng đầu năm nay, trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn tăng nhẹ 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái lên 15,6 tỷ USD bất chấp các tác động tiêu cực của dịch COVID-19.
Ngày 30/6, Trung tâm ASEAN-Nhật Bản (AJC) đã phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại và thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức Hội nghị Giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam-Nhật Bản.
Ngày 22/6, lô vải thiều tươi đầu tiên nhập khẩu từ Việt Nam đã chính thức lên kệ tại các siêu thị trên khắp Nhật Bản, kết thúc hành trình đầy gian nan tới 'đất nước Mặt trời mọc' của loại hoa quả này.
Ngày 20/6, 1 tấn vải tươi đầu tiên xuất đi Nhật bằng đường hàng không đã cập bến, tiếp tục khẳng định giá trị nông sản của Việt Nam tại thị trường này.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, việc nước này mới đây cho phép nhập khẩu quả vải thiều của Việt Nam sẽ giúp mở ra 'những cánh cửa xuất khẩu mới' cho mặt hàng này, đồng thời giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam hạn chế sự phụ thuộc vào một thị trường nào đó.
Việc Nhật Bản cho phép nhập khẩu quả vải thiều của Việt Nam sẽ giúp mở ra cơ hội mới cho mặt hàng này, đồng thời giúp các doanh nghiệp Việt Nam hạn chế sự phụ thuộc vào 1 thị trường.
Thời gian vừa qua, trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội xuất hiện những em nhỏ, người già 'đội' nắng, mưa đứng bán kẹo cao su, tăm bông ở các ngã tư đường, ròng rã suốt ngày này sang tháng khác.
Tập đoàn Yên Khánh và các đơn vị liên quan Út Trọc đã sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Bị can Đinh Ngọc Hệ (Út 'trọc') và đồng phạm lập Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, doanh nghiệp này không có vốn, không có cơ cấu tổ chức, không nhân lực... nhưng lại liên danh, liên kết với nhiều công ty khác để trúng đấu giá thu phí cao tốc TP Hồ Chí Minh- Trung Lương và hàng loạt các dự án khác.
Đinh Ngọc Hệ - 'Út trọc' cùng dàn lãnh đạo CTCP Tập đoàn Yên Khánh bị cáo buộc sai phạm trong đấu thầu, thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Thông tin từ Bộ Công an cho biết, Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C03) đang điều tra vụ án vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP HCM - Trung Lương.
Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phát triển đầu tư Thái Sơn Bộ Quốc phòng Định Ngọc Hệ cùng 8 người bị cáo buộc có nhiều sai phạm nghiêm trọng liên quan việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM Trung Lương.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đang tiến hành điều tra vụ án: Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị có liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Ngày 27/10, Cổng thông tin Bộ Công an phát thông báo, cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) đang tiến hành điều tra vụ án: Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại CTCP Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị có liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị có liên quan, sau khi được VKSND tối cao phê chuẩn, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, tạm giam hàng loạt bị can, trong đó có Đinh Ngọc Hệ, tức Út 'trọc'.
Bộ Công an vừa khởi tố, bắt tạm giam một loạt bị can trong vụ án liên quan đến việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, trong đó có Đinh Ngọc Hệ, tức Út 'trọc'.
Đinh Ngọc Hệ (Út trọc) cùng 8 bị can khác được xác định có nhiều sai phạm nghiêm trọng liên quan việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam nhiều lãnh đạo công ty có liên quan trong đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Ngày 27-10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố điều tra mở rộng, bắt, khám xét các bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị liên quan.
Liên quan vụ đấu thầu, thu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương, ngày 27/10, Bộ Công an cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh khám xét 9 bị can, đồng thời ra lệnh bắt tạm giam 6 bị can.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam nhiều lãnh đạo công ty có liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa khởi tố điều tra mở rộng, bắt, khám xét nhiều bị can trong vụ đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP HCM-Trung Lương, xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị liên quan.
Ngày 27/10, theo thông tin từ Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra các quyết định khởi tố bị can trong vụ án: Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng Công ty Cửu Long và các đơn vị có liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 9 bị can liên quan việc đấu thầu, thu phí tuyến cao tốc TPHCM - Trung Lương, trong đó bắt tạm giam 6 bị can, 3 bị can còn lại đã bị bắt tạm giam trong vụ án khác.
Đinh Ngọc Hệ cùng nhiều cán bộ Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh, Tổng công ty Cửu Long bị khởi tố do liên quan sai phạm về đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt 9 người thuộc Tập đoàn Yên Khánh và Tổng công ty Cửu Long do sai phạm trong đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.