Khác với hình ảnh nhà nhà mong ngóng Tết đến Xuân về trên truyền thông, bức tranh đón Tết của người trẻ Việt Nam phức tạp và lắm 'nỗi sợ' hơn nhiều.
LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Khẩu vị của người xứ Quảng cũng thật lạ lùng, họ vừa mê ăn cái thứ mắm mặn mà, lại cũng khoái ăn ngọt. Vị ngọt của đường bát ai đã nếm thử một lần chắc sẽ vấn vương.
Sự hình thành biểu tượng Bà Đanh trong văn hóa Việt Nam đến từ những quan niệm về thần lực nữ tính hay nguyên lý mẹ tồn tại trong văn hóa Ấn Độ.
Mỗi mùa thi, những thông tin về điểm số môn lịch sử lại gây choáng váng. Những bài thi lạ, những điểm liệt lên tới con số hàng ngàn. Nhưng việc đánh giá hiểu biết môn sử chỉ trong khuôn khổ nhà trường liệu có còn đúng? Khi ngày nay các bạn trẻ có thể tự học, tự tìm hiểu và có những cách thể hiện tình yêu nước không còn ở câu chuyện ' thuộc lòng' các bài học…
Đọc 'Bên lề sách cũ', nhiều kiến giải, ghi chép về địa danh, lịch sử, văn hóa đất Nam Kỳ xưa được Vương Hồng Sển đề cập, kể lại chi tiết qua tài liệu phong phú.
Có thể thấy từ những sự kiện nhỏ, lẻ tẻ, Tạ Chí Đại Trường đã kết nối thành vấn đề lớn của lịch sử đất nước. Đây là lối đưa đời thường vào lịch sử, khiến bánh xe lịch sử rời bỏ chốn quan phương về với đời sống sinh động...
Tôi chơi với Tạ Chí Tào phải đến mấy chục năm nay, dù anh ở huyện - huyện Chư Sê, còn tôi ở thành phố.