Theo tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái, Giám đốc cùng 2 cán bộ của Trung tâm phát triển Quỹ đất và một cán bộ địa chính - xây dựng xã thuộc huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vừa bị khởi tố, bắt tạm giam.
Giám đốc Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình cùng 3 bị can khác bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về tội 'Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản'.
Nhóm cán bộ địa phương tại Yên Bái đã bị cảnh sát tỉnh này bắt giam để điều tra hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Ông Tạ Duy Hiển (SN 1981), Giám đốc Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình (Yên Bái) vừa bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam.
Công an tỉnh Yên Bái vừa ra Quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ba cán bộ của Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình và một cán bộ địa chính - xây dựng xã Bảo Ái, huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khởi tố và bắt tạm giam Giám đốc cùng hai cán bộ của Trung tâm Phát triển quỹ đất và một cán bộ địa chính - xây dựng xã ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Công an tỉnh Yên Bái vừa ra Quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 cán bộ Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình và 1 cán bộ địa chính - xây dựng xã Bảo Ái.
Chiều ngày 1/3, thông tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Yên Bái cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái cùng ba cán bộ khác.
Nhiều cán bộ Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình, Yên Bái bị bắt để điều tra về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Yên Bái đã khởi tố, bắt tạm giam Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Yên Bình cùng 2 thuộc cấp, 1 cán bộ địa chính xã để điều tra về hành vi Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Công an tỉnh Yên Bái vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ba cán bộ của Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện Yên Bình và một cán bộ địa chính-xây dựng xã Bảo Ái, huyện Yên Bình.
Ngày 16/1/2021, Liên đoàn Xiếc Việt Nam kỷ niệm 65 năm thành lập (16/1/1956 -16/1/2021). Chặng đường đó đã chứng kiến những thành công đáng tự hào của xiếc Việt Nam vươn ra biển lớn, nhưng vẫn còn đó nỗi lo về đời, về nghề của những người nghệ sĩ vốn được mệnh danh là làm nghề 'bán mạng cho may rủi'.
Lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Liên đoàn Xiếc Việt Nam (6-1-1956/16-1-2021) đã diễn ra trọng thể và nhiều cảm xúc vào sáng ngày 16-1 tại Hà Nội. Điểm nhấn của lễ kỷ niệm là màn tôn vinh các thế hệ nghệ sĩ với sự tham gia của 140 cán bộ, diễn viên của liên đoàn.
Ngày 16-1, tại Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm thành lập (16-1-1956 - 16-1-2021). Liên đoàn Xiếc Việt Nam tiền thân là Đoàn Xiếc Nhân dân Trung ương, thành lập ngày 16-1-1956, được hợp nhất từ nhiều gánh xiếc tư nhân như: Xiếc Tạ Duy Hiển, Hoa Hồng Đỏ, Vũ Đài Thủ đô anh dũng và xiếc Long Tiên của Phạm Xuân Trang. NSND Tạ Duy Hiển là người có công sáng lập ngành xiếc Việt Nam hiện đại.
Tại Lễ kỷ niệm 65 năm thành lập Liên đoàn Xiếc Việt Nam, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đánh giá, truyền thống của Liên đoàn là một truyền thống đáng tự hào và xúc động.
Ngày 16/1, tại Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức kỷ niệm 65 năm thành lập, với màn tôn vinh các thế hệ nghệ sỹ xiếc với sự tham gia của 140 nghệ sỹ thuộc nhiều thế hệ.
Kinh phí sửa chữa khẩn cấp 200 hồ chứa đang bị hư hỏng, có nguy cơ mất an toàn cao theo danh mục của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 1.500 tỉ đồng
Góc quán nhỏ, nhìn ra hồ Hoàng Cầu, hằng ngày, NSƯT Tạ Duy Hùng vẫn hỗ trợ vợ bán caphe, trò chuyện với khách hàng. Cuộc sống bình yên của một nghệ sĩ ở tuổi 80, khỏe mạnh, bình an. Nhưng khi nói về xiếc, những ký ức về những ngày làm nghề sôi nổi và nhiệt huyết lại tràn về trong ông. Ở đó, thời gian như dừng lại.
Trong khuôn viên Rạp xiếc Trung ương, bức tượng bán thân của NSND Tạ Duy Hiển được đặt ở một chỗ rất trang trọng. NSND Tạ Duy Hiển là ông tổ của xiếc Việt, người khai sinh ra nghệ thuật xiếc Việt Nam hiện đại. Ông cũng là người được truy tặng danh hiệu NSND ngay đợt đầu tiên vào năm 1981 vì những đóng góp của ông cho nghệ thuật xiếc Việt.
Mùa xuân. Mùa khởi đầu của một năm. Mùa cây lá lên xanh, nẩy lộc, đâm chồi. Mùa ngàn hoa khoe màu và hương sắc.
Học xong, tự dưng thấy yêu cái vườn nhà mình, muốn làm gì đó cuốc xới, trồng trọt để vườn xanh hơn đẹp hơn. Tình yêu lao động thấm vào lòng con trẻ một cách tự nhiên, trong trẻo từ những bài học giản dị như vậy.
Không quá tự mãn với những thành quả đã đạt được; cũng như không quá bi quan trước một số ý kiến cho rằng gần đây, xiếc Việt Nam đã có những bước chững lại về chất lượng nghệ thuật; nếu tự nhìn lại mình một cách bình tĩnh, tự tin, khách quan; công bằng mà nói - xiếc Việt Nam của chúng ta vẫn còn không ít công việc phải làm...