Gặp lại 'các cô Sè Ghềnh' qua sách 'Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975'

Mấy năm gần đây, những ngày cận Tết, nhà văn Phạm Công Luận thường tất bật tới lui các nhà in để theo dõi tình hình in sách mới của anh. Xuân Giáp Thìn năm nay, tác giả bộ sách 'Sài Gòn - Chuyện đời của phố' ra mắt độc giả tác phẩm mới với đề tài rất lạ 'Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975'. Sách được Công ty Phương Nam Book phát hành vào thượng tuần tháng 2.2024.

Thế giới nhạc, họa, thơ Văn Cao

Ngày 15/11 tới đây sẽ tròn kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Văn Cao, một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn hóa, nghệ thuật nước nhà. Cho đến bây giờ, vẫn còn nhiều khía cạnh trong cuộc đời và những cống hiến nghệ thuật của nhạc sỹ Văn Cao chưa được công chúng biết đến. Những câu chuyện này đã được tái hiện trong hồi ức về nhạc sĩ Văn Cao, được gia đình và bạn bè của nhạc sỹ 'kể lại' trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao.

'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy'

Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).

Văn Cao - nghệ sĩ thiên tài!

'Văn Cao được nhiều người khẳng định là một hiện tượng hết sức đặc biệt và hiếm có trong lịch sử văn nghệ Việt Nam hiện đại. Gọi ông là nghệ sĩ thiên tài cũng không có gì là ngoa ngôn, quá lời', PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ bày tỏ.

Văn Cao từng được biết đến là họa sĩ và thi sĩ hơn là nhạc sĩ

Văn Cao cũng được ghi nhận là đã tạo ấn tượng mạnh mẽ về chủ đề hội họa. Tuy nhiên, ông lại không bán được bức tranh nào.

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đang hướng...

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật của giới siêu giàu

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đã chia sẻ bí quyết để sưu tầm, đầu tư vào hội họa theo phong cách của giới tinh hoa trên thế giới. Chương trình cũng hướng đến bảo tồn, phát huy những giá trị nghệ thuật cho thế hệ mai sau...

Họa sĩ Việt ngại kiện tụng bản quyền?

Người làm hội họa cần sớm thoát khỏi tư tưởng dĩ hòa vi quý để bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp cứng rắn

'Từ trong vô tận' đến những cung đường miền Trung

Các con đường ở miền Trung mà họa sĩ đã đi qua thời tuổi trẻ, là chủ đề và ý niệm chính của một triển lãm mang tên 'Từ trong vô tận'.

Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại hòa quyện trong không gian nghệ thuật Retro

Tại triển lãm, công chúng được chiêm ngưỡng các tác phẩm của các danh họa nổi tiếng thời Đông Dương, có những tác phẩm được sưu tầm từ sàn đấu giá nước ngoài.

Tranh bìa 'Việt Nam danh tác' được thiết kế như thế nào?

Bằng cách xử lý lại tranh cũ, đội ngũ thiết kế bìa bộ sách 'Việt Nam danh tác' đã thổi một làn gió mới, hiện đại cho các tác phẩm kinh điển một thời.

170 hiện vật lên sàn đấu giá

170 hiện vật sẽ lên sàn đấu giá vào ngày 16/1, được tổ chức cùng lúc tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Cái chết của người yêu khiến Đinh Hùng viết 'Mê hồn ca'

Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Đinh Hùng yêu một người con gái tên Bích Liên. Chẳng may, nàng thơ bị bệnh phổi qua đời, nhà thơ đã viết 'Mê hồn ca'.

Họa sĩ trừu tượng Nguyễn Tấn Cương trở lại với triển lãm 'Ánh sáng'

Nguyễn Tấn Cương đã ấp ủ triển lãm 'Ánh sáng' sau gần một thập kỷ gián đoạn trong giới nghệ thuật. Nhưng đây là khoảng thời gian 'chìm vào bóng tối' rất cần thiết để người nghệ sĩ này thấy được sự biến hóa trong tâm hồn. Với 'Ánh sáng', họa sĩ đã cho người xem thấy, thì ra bóng tối cũng cần thiết như ánh sáng khi chính bóng tối đã nâng tầm ánh sáng lên.

Giám định tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh: Chung tay cho một thị trường lành mạnh

Giám định tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh được coi là 'chìa khóa' để giải quyết nạn tranh nhái, tranh giả và tình trạng vi phạm bản quyền đáng báo động của Việt Nam hiện nay. Nhưng khi đi vào hoạt động thực tế, công tác này lại gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi sự góp sức của nhiều nguồn lực xã hội.

Tranh chép thời Đông Dương có giá cả nghìn đô la và nỗi hoang mang của giới mỹ thuật

Tại các sàn đấu giá quốc tế đã xuất hiện các bức tranh chép của các họa sĩ Đông Dương, có ghi nguồn chép rõ ràng và được mua với giá cả nghìn đô la. Không ít họa sĩ đã bày tỏ sự lo ngại khi chất lượng các bức tranh này khá thấp, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tên tuổi của các danh họa Việt Nam.

Đằng sau những kỷ lục bán tranh

Một tín hiệu vui cho mỹ thuật Việt Nam khi mới đây hàng loạt các tác phẩm tranh Việt đã tạo nên những kỷ lục trên các sàn đấu giá quốc tế. Tuy nhiên, đằng sau nhưng niềm vui đó là những nỗi buồn của mỹ thuật Việt Nam ngay chính trên sân nhà.

Nhiễu loạn thị trường tranh

Thị trường mỹ thuật trong nước vừa mới được gầy dựng đã bị vấn nạn tranh nhái, tranh giả làm cho nhiễu loạn. Nhiều người trong giới bày tỏ sự e ngại cho tranh Việt, khi thị trường vừa hình thành một lớp nhà sưu tập trẻ yêu mỹ thuật, nhưng tranh nhái, tranh giả vẫn công khai, thách thức dư luận.

Tranh giả bán trăm ngàn đô, tranh thật sắp thành… phế liệu

Khó có thể tưởng tượng được tranh của bậc tiền bối Tạ Tỵ đang bị làm giả khắp nơi, bán ra thị trường quốc tế với giá hàng trăm ngàn USD, trong khi đó, những bức tranh thật quý giá sắp bị biến thành… phế liệu vì xuống cấp.

Trần Hậu Tuấn lần đầu bật mí về BST 'khủng' tranh danh họa

Công chúng lần đầu biết tới BST cực 'khủng' tranh danh họa lên tới hàng trăm bức của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn.