Ngôi đền linh thiêng thờ 9 Mường người Thái

Đền Chín Gian (ở huyện Quế Phong, Nghệ An), là nơi thờ vua Trời và Tạo Mường - người có công mở cõi, lập nên 9 Mường của đồng bào Thái.

Ngôi đền linh thiêng thờ 9 Mường người Thái

Đền Chín Gian (ở huyện Quế Phong, Nghệ An), là nơi thờ vua Trời và Tạo Mường - người có công mở cõi, lập nên 9 Mường của đồng bào Thái.

Huyện Quan Sơn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Ai từng một lần trẩy hội Mường Xia, mới phần nào 'thấm' được giá trị của di sản tinh thần này trong đời sống cộng đồng các dân tộc vùng núi cao Quan Sơn. Chuyện xưa kể rằng: Mường Chu Sàn (thuộc địa bàn 2 xã Sơn Thủy và Na Mèo ngày nay) là một vùng sơn thủy hữu tình. Nhờ có đất đai trù phú, con người lại nhân hậu, cùng đoàn kết làm ăn nên đã gây dựng Chu Sàn thành mường giàu có, tươi đẹp. Nhưng rồi, nhiều mâu thuẫn trong nội bộ 3 người con của Tạo Mường đã phá hủy cuộc sống bình yên, trù phú và cái tên Mường Chu Sàn cũng do đó mà biến mất. Về sau, Mường Xia được gây dựng và tồn tại cho đến tận bây giờ.

Lễ hội Hoa Ban xưa và nay

ĐBP - Lễ hội Hoa Ban được tỉnh Ðiện Biên tổ chức với quy mô cấp tỉnh lần đầu năm 2014 trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ. Trải qua 6 mùa lễ hội, sau mỗi lần lại được điều chỉnh, bổ sung làm đa dạng nội dung về văn hóa, lịch sử và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Ðến nay, Lễ hội Hoa Ban Ðiện Biên đã trở thành 'thương hiệu' được du khách trong và ngoài nước biết đến như một sản phẩm du lịch đặc trưng.

Ngày Xuân nghe chuyện Nàng Han giả trai giúp bản Mường đánh giặc

Xuân về, người Thái thuộc xứ Mường Trịnh Vạn xưa (nay là xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) lại quây quần bên nhau kể cho con cháu nghe câu chuyện Nàng Han - người con gái dân tộc xinh đẹp, dũng cảm đã giả trai giúp Mường đánh giặc, giữ yên bờ cõi…