Hôm rồi, biết tôi sắp đi dự một buổi ra mắt sách, một người em họ nhắn nhủ: 'Nhớ mang sách về cho em đọc nhé'.
Tọa đàm 'Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc', do tạp chí Tia Sáng tổ chức vào 14h30 ngày 11.10, tại Café Trung Nguyên, 52 Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Hội thảo do Viện Goethe Hà Nội tổ chức, tập trung vào góc nhìn mới mẻ của báo chí giải pháp trong việc đưa tin về các câu chuyện phát triển bền vững.
Đầu tư tăng trưởng bài báo quốc tế là hướng đi nhiều trường đại học triển khai thời gian qua.
Theo chuyên gia, Việt Nam có cơ hội học hỏi và được hưởng lợi từ tốc độ phát triển công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc trong thời gian gần đây.
Hình ảnh cô bé Thu Giang thực hiện tác phẩm múa 'Thiếu niên anh hùng' cứ trở đi, trở lại trong tâm trí tôi.
Một lớp trẻ biết từ trách nhiệm với xã hội mà sống tốt hơn, kinh doanh giỏi và có đạo đức hơn. Phải chăng đó là niềm tin của chúng ta về tương lai xanh của doanh nghiệp, của nền kinh tế, hứa hẹn sức sống vươn lên từ vùng trũng của lạc hậu, đói nghèo?
Nhà thơ, nhà lý luận kinh tế - chính trị Việt Phương, có thể nói, là người mở cửa/ Cửa mở để Suy nghĩ về ngày mai. Cũng có thể nói về ông như là biểu hiện cho sự thống nhất của một diện mạo kép.
Trong nỗ lực để Hà Nội thực sự trở thành thành phố đáng sống, mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân, giải cứu bầu không khí của Thủ đô khỏi vấn nạn ô nhiễm phải thực sự được coi là vấn đề cấp bách, phải làm ngay và làm cho được.
Cùng quan tâm đến ngành bán dẫn từ thập niên 70, trong khi Hàn Quốc bứt tốc thành cường quốc bán dẫn thì Việt Nam quay về mốc số 0. Gần đây, Việt Nam lại có hy vọng mới với đội ngũ kỹ sư trẻ đạt trình độ quốc tế.
Kinhtedothi – Sáng 8/10, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội đã diễn ra ngày hội STEM Quốc gia lần thứ 8 – Vietnam STEM Festival 2023.
Sau hơn 4 tháng triển khai với nhiều hoạt động, cuộc thi trên cả nước, Ngày hội lớn là sự kiện tổng kết để khép lại một mùa Vietnam STEM Festival bùng nổ và nhiều giá trị.
Ngày 30/5, tại trụ sở Bộ Khoa học & Công nghệ đã diễn ra Lễ phát động 'Ngày hội STEM Quốc gia lần thứ 9 – Vietnam STEM Festival 2023'.
Theo Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, việc đầu tư vào công nghệ đã giúp Trung Quốc, Mỹ, châu Âu được hưởng lợi lớn từ AI (trí tuệ nhân tạo). Việt Nam muốn được hưởng lợi nhiều từ AI thì không có cách nào khác phải đầu tư nhiều hơn vào công nghệ.
Chiều 7/5, tạp chí Tia Sáng tổ chức tọa đàm 'Đầu tư cho AI: Cơ hội nào cho Việt Nam'. GS Nguyễn Tiến Dũng là diễn giả tọa đàm.
Chiều 7/5, tại Hà Nội, Tạp chí Tia sáng (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Đầu tư cho trí tuệ nhân tạo: Cơ hội nào cho Việt Nam'.
Sau hơn 50 năm sống và làm việc tại Đức, GS.TS. Thái Kim Lan đã trở về Huế theo tiếng gọi của quê hương, xứ sở. 'Tôi luôn mang niềm thao thức của con người mà qua bên Tây muốn sục sạo những gì đẹp đẽ thuộc về phương Tây, còn về nhà mình lại muốn tìm những viên ngọc quý, những của báu ở trong nhà mình'.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định, cần đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo từ chính các em học sinh, thế hệ măng non của đất nước.
Gia đình tôi có ba thế hệ làm nghề giáo, cho đến các cháu tôi giờ vẫn có người đang là sinh viên ngành sư phạm. Có thể vì từ lúc nhỏ đã được học khá nhiều giáo viên là người trong họ mà sau này tôi luôn nhìn các thầy cô đứng trên bục giảng với cảm giác như những người thân của mình.
Mặc dù không khí Hà Nội đã ô nhiễm từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, công tác phòng, chống ô nhiễm còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'
Cùng hai công trình 'Đà Lạt, một thời hương xa', 'Đà Lạt, bên dưới sương mù', cuốn 'Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ' tạo nên bộ ba khảo cứu tái hiện lịch sử, chân dung thành phố.