Đình làng cổ An Cựu sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng nay đang được trùng tu.
Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử cách mạng đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã được tu bổ, gia cố chắc chắn, người dân không còn nỗi lo bị đổ sập.
Ngày 20/7, Đoàn thanh niên, sinh viên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2024 đã có trải nghiệm khó quên trên mảnh đất cố đô Huế, nơi lưu giữ đậm nét những giá trị lịch sử.
Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mỗi khi nghĩ đến KTS. Kazimierz Kwiatkowski tôi lại nhớ tiểu thuyết 'Mười bảy khoảnh khắc mùa xuân' - một cuốn tiểu thuyết tình báo nổi tiếng của nhà văn Liên Xô (cũ) Yulian Semyonov, xuất bản năm 1969 và sau đó được dựng phim nhiều tập. Nhân vật chính là một sĩ quan tình báo của Liên Xô, bối cảnh tác phẩm bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ 2. Cuộc đời hoạt động trùng tu, cứu vãn di tích văn hóa của Kazimierz cũng có sự trùng hợp con số 17. Một KTS người Ba Lan có 17 năm liên tục làm việc ở Việt Nam.
Tâm huyết, cống hiến và sẻ chia là những điều mà mỗi người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế luôn mong muốn thực hiện để góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh, qua đó tạo nên một môi trường sống tốt đẹp hơn. 2 người phụ nữ người nước ngoài vừa được Chủ tịch UBND tỉnh trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế' là những điển hình.
Sáng 7/3, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức gặp mặt, trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế' cho bà Andrea Teufel, Trưởng Đại diện Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức và bà Kazuyo Watanabe, Chủ tịch Liên đoàn Chăm sóc Trẻ em châu Á - Nhật Bản.
Hai phụ nữ mang quốc tịch Đức và Nhật Bản vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tôn vinh, trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế' vì đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực y tế và bảo tồn di sản.
Đã từng nghe nhiều người ca ngợi về Budapest, thủ đô của Hungary, nơi được ví như trái tim của châu Âu, là hòn ngọc của sông Đa-nuyp biếc xanh. Ước mong được đến đây một lần để chiêm nghiệm sự kỳ vĩ của nó, thì giờ đây tôi đã được đứng trên chiếc cầu xích Széchenyi, một kỳ quan của Budapest. Đón ánh nắng vàng ươm lung linh trên cầu Széchenyi mà cứ ngỡ như mình đang đứng trên cầu Trường Tiền huyền thoại nối hai bờ Hương giang.
Thời tiết se lạnh, tạnh mưa là điều kiện thuận lợi để người dân, du khách trẩy hội, tham quan khu Di sản Huế ngày Xuân. Trong đó thu hút đông du khách nhất phải kể đến khu di tích Đại nội - Hoàng thành Huế.
Mùa xuân này là vừa tròn 20 năm bà Andrea Teufel, chuyên gia người Đức dành nhiều công sức, tâm huyết, phục dựng các công trình di sản ở Huế. Dành trọn vẹn tình yêu lớn cho di sản Huế, bà Andrea Teufel đã tham gia đào tạo một thế hệ kế cận cho việc trùng tu di sản tại Huế. Từ đó, xây dựng nguồn nhân lực cho công cuộc bảo tồn di sản lâu dài tại Việt Nam.
Lam Kinh trầm mặc và linh thiêng của khối kiến trúc nghệ thuật hài hòa, giàu giá trị. Lam Kinh sống động và huyền hoặc trong những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn và chưa thể lý giải... Và suy cho cùng thì sự tồn tại của Lam Kinh ngót 6 thế kỷ qua là để khẳng định tầm cao và chiều sâu của lịch sử, của văn hóa, của sức sáng tạo tuyệt vời từ bàn tay con người.
Qua hoạt động đào khảo cổ, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ. Bên cạnh đó, tại các hố đào cũng đã xuất lộ các dấu tích nền móng của công trình di tích điện Cần Chánh.
Khoảng độ đầu tháng Tư hằng năm, những nụ ngô đồng bất chợt tỉnh giấc, choàng một màu tím hồng nhẹ nhàng trên những mái ngói kinh thành Huế cổ xưa.
Hình ảnh những cây hoa Ngô đồng đua nhau khoe sắc ở trong Hoàng cung Huế, khiến người dân và du khách thích thú đến chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp nhẹ nhàng mà kiêu sa của loài hoa vương giả này.
Hình ảnh những cây ngô đồng đang độ trổ hoa thi nhau khoe sắc ở chốn Hoàng cung Huế khiến nhiều người dân, du khách rất thích thú.
Thông tin từ UBND thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), trong năm 2023 thành phố sẽ đầu tư hơn 26 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
Thông tin từ UBND TP. Huế, trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
Huế nổi tiếng với những thành cổ trang nghiêm, tôn kính của các triều đại nhà Nguyễn, nhưng nơi đây cũng có những vẻ đẹp nên thơ đến nao lòng.
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng của Hà Nội diễn ra sau khi cách thành lũy bị dỡ bỏ và việc xuất hiện nhiều tuyến phố mới đã khiến Văn Miếu nằm ngay trung tâm của một đô thị đang phát triển
Nhờ những con người luôn có niềm đam mê với di sản, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'giống như chim phượng hoàng, đã có thể hồi sinh mạnh mẽ hơn, uy nghi hơn, như những gì mà chúng ta đã và đang từng chứng kiến'.
Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.
Vạc đồng thời chúa Nguyễn (10 chiếc đúc dưới thời Hiền vương Nguyễn Phúc Tần) tượng trưng cho sức mạnh, sự trường tồn của chính quyền Đàng Trong.
Cổ vật Huế, trong đó có cổ vật cung đình triều Nguyễn mang một giá trị văn hóa to lớn. Thừa Thiên Huế cần quan tâm sưu tập và đầu tư thiết chế văn hóa bảo tàng xứng tầm để trưng bày. Qua đó, tôn vinh giá trị di sản quý báu của cổ vật, và phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu của cộng đồng.
TTH - 'Di sản kiến trúc Huế qua nét vẽ - Tư liệu Viện Bảo tồn di tích' là ấn phẩm vừa được Viện Bảo tồn di tích thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (trước đây là Xưởng Bảo quản và Tu sửa di tích Trung ương, Trung tâm Thiết kế và tu bổ di tích) ra mắt độc giả. Cuốn sách đưa nguồn tư liệu quý giá về thời kỳ đầu trùng tu di sản kiến trúc Huế đến với các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia bảo tồn và độc giả yêu mến di sản.
'Di sản kiến trúc Huế qua nét vẽ - Tư liệu Viện Bảo tồn di tích' là ấn phẩm vừa được Viện Bảo tồn di tích giới thiệu đến các nhà quản lý, nhà nghiên cứu ở Huế vào chiều 21/3. Ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đến dự.
TTH - Cho dù những gì 'còn lại' phần lớn chỉ là số liệu, nhưng đó là những số liệu có khả năng xoa dịu lòng tự ái của những công dân xứ Huế hay những người yêu Huế…
Hàng trăm món cổ vật, bảo vật của cung đình triều Nguyễn từ mảnh đất Cố đô Huế lưu lạc khắp nơi, đến tận nước Pháp xa xôi. Qua hàng chục năm lưu lạc, nhiều cổ vật đã được hồi hương theo những cách riêng.
Trong ngày Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện chương trình miễn vé các di tích do đơn vị quản lý, nhiều du khách đã đến tham quan Đại Nội Huế và ngắm những cây ngô đồng đang vào thời điểm nở hoa.Trong ngày Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện chương trình miễn vé các di tích do đơn vị quản lý, nhiều du khách đã đến tham quan Đại Nội Huế và ngắm những cây ngô đồng đang vào thời điểm nở hoa.
Lễ Tết Nguyên đán thời Nguyễn vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện tại sân Đại triều điện Thái Hòa - Đại Nội Huế.
Ngày 2/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tái hiện sân khấu hóa Lễ Nguyên đán thời Nguyễn (1802-1945).
Nhà vua xa giá từ điện Cần Chánh ra Đại Cung Môn và lên điện Thái Hòa để thân hành chứng lễ… Các quan lần lượt dâng biểu chúc mừng nhà vua. Đồng thời, truyền chỉ ban ân của vua trong dịp Nguyên đán với các nghi thức trang nghiêm gắn với các tiết mục đại nhạc và tiểu nhạc.
Đó là nghi lễ Nguyên đán trong Hoàng cung triều Nguyễn xưa, với nghi thức thiết Đại triều và Thường triều, vừa được tái hiện tại Đại nội Huế theo hình thức sân khấu hóa.
Tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán thời Nguyễn với nhiều lễ tiết cung đình sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Sáng 2/2 ( tức ngày 21 tháng Chạp), Trung tâm bảo tồn di tích Huế đã tái hiện sân khấu hóa Lễ nguyên đán thời nhà Nguyễn.
Sáng 2/2, tại điện Thái Hòa, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán trong Hoàng cung dưới triều Nguyễn, thu hút đông đảo du khách đến thưởng lãm.
Chương trình tái hiện lễ Nguyên đán triều Nguyễn thực hiện ở một địa điểm do điện Cần Chánh đã không còn. Việc tái hiện lễ này không phục dựng, phục hồi một cách nguyên bản vì nhiều điều kiện không cho phép.