Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản là câu chuyện ẩn chứa nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của ông sau bài thơ tạo phản đó.
Hạn hán kéo dài khiến hồ Bà Dương, hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc bị khô hạn bất thường, cây cầu đá 400 năm tuổi cũng lộ ra hoàn toàn.
'Tỳ bà hành', tuyệt phẩm thi ca của nhà thơ lớn đời Đường Bạch Cư Dị có lẽ là một trong những bài thơ Trung Hoa có 'tầm phủ sóng' rộng nhất trên người thưởng thức Việt Nam nhiều thế hệ.
Những anh hùng trong Thủy hử ngoài việc thấy chuyện bất bình rút đao tương trợ thì còn một điểm chung nữa, đó là tửu lượng vô cùng lớn.
Á Nam Trần Tuấn Khải cùng với Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu là hai tác giả lớn của văn học Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Khi đến giữa sông Tầm Dương, Trương Hoành bắt và định giết ba người để cướp của. May thay lúc đó, Lý Tuấn đến và nhận ra người bị bắt là Tống Giang nên thoát chết.
Lý Quỳ hiệu Hắc Toàn Phong, thường được gọi là Thiết Ngưu, được biết tới là một trong số những người khỏe nhất Lương Sơn Bạc.
Nhân vật Tống Giang thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử.
Có lẽ, trong ký ức tuổi thơ của nhiều người, đặc biệt những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn, làn khói bếp của buổi sáng sớm và chiều hôm có một sức ám ảnh đặc biệt. Còn nhớ mỗi buổi sớm tinh mơ, chính làn khói bếp từ tay mẹ nhóm lên đã đánh thức chúng ta, khi mẹ đun ấm nước đầu tiên để pha trà cho bố, rồi chuẩn bị đồ ăn sáng cho ta tới trường...