Lời mời gửi đến tân Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị là một phần trong nỗ lực nối lại đối thoại giữa Bắc Kinh và Washington sau một thời gian dài căng thẳng.
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết họ đã chính thức mời ngoại trưởng mới được tái bổ nhiệm của Trung Quốc Vương Nghị thăm Washington, sau khi người tiền nhiệm của ông bị Bắc Kinh cách chức đột ngột.
Mỹ đã chính thức mời tân Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới Washington trong nỗ lực làm tan băng quan hệ song phương.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 1-8 cho biết Mỹ chính thức mời ông Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc vừa được tái bổ nhiệm, tới Washington.
Bộ Ngoại giao Mỹ gửi lời mời chính thức và kỳ vọng ông Vương Nghị sẽ sang thăm Mỹ.
Mỹ đã mời Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị sang thăm nước này. Ông Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc, đã thay thế ông Tần Cương người mới đây đã bị bãi nhiệm chức vụ Ngoại trưởng.
Ông Vương Nghị vừa có những phát ngôn đầu tiên sau khi được tái bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Việc quan chức cấp cao Vương Nghị được tái bổ nhiệm chức Ngoại trưởng Trung Quốc thay ông Tần Cương đột ngột bị miễn nhiệm chỉ sau 7 tháng tại vị có thể rất bất thường, nhưng điều này đã có tiền lệ. Nhiều nhà quan sát coi ông Vương Nghị là 'sự lựa chọn an toàn và tốt nhất' trong một năm ngoại giao bận rộn của Bắc Kinh.
Ngày 28/7, trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đăng tải những tuyên bố đầu tiên sau khi ông Vương Nghị được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng nước này.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ngày 28/7 đã đưa ra phát biểu đầu tiên kể từ khi được bổ nhiệm.
Trong tuyên bố đầu tiên sau khi được tái bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Vương Nghị hứa sẽ tăng cường quan hệ đối tác, và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã có những bình luận đầu tiên hôm 28-7 sau khi được tái bổ nhiệm.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay (28/7) đã đăng tải trở lại các thông tin liên quan đến cả Ngoại trưởng Vương Nghị và cựu Ngoại trưởng Tần Cương - người vừa bị Quốc hội nước này miễn nhiệm cách đây 3 ngày.
Trung Quốc phản đối sự 'đồn thổi ác ý' liên quan việc miễn nhiệm vị trí bộ trưởng ngoại giao với ông Tần Cương.
Ngày 27/7, Trung Quốc tuyên bố họ phản đối những 'thổi phồng ác ý' liên quan đến việc miễn nhiệm ông Tần Cương khỏi vị trí ngoại trưởng trong tuần này, đồng thời tiếp tục gạt những câu hỏi liên quan đến sự vắng mặt của nhà ngoại giao cấp cao.
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc muốn giữ ổn định hoạt động ngoại giao trong bối cảnh nước này sẽ tham gia nhiều sự kiện quốc tế lớn sắp tới.
Ông Vương Nghị được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao, thay thế cho ông Tần Cương chỉ sau 7 tháng giữ cương vị này. Trung Quốc chưa đưa ra lời giải thích cho sự thay đổi nhân sự đột ngột, nhưng những tín hiệu mà Bắc Kinh phát đi cho thấy, sẽ không có sự xáo trộn trong chính sách đối ngoại của nước này trong ngắn hạn.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã phải đối mặt với một loạt câu hỏi liên quan đến việc vắng mặt kéo dài và miễn nhiệm chức bộ trưởng ngoại giao của ông Tần Cương.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã thảo luận vấn đề Ukraine với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ và gặp Tổng thống Tayyip Erdogan tại Ankara vào ngày 26/7 trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi được bổ nhiệm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh lên tiếng về những bình luận liên quan tới việc ông Tần Cương bị miễn nhiệm.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã thảo luận về vấn đề Ukraine trong chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ và gặp Tổng thống Tayyip Erdogan vào thứ Tư (26/7).
Ngày 26/7, ông Vương Nghị đã đến Thổ Nhĩ Kỳ - khởi đầu cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi trở lại vị trí người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Ông Vương Nghị có chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi trở lại cương vị bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc, đến Thổ Nhĩ Kỳ, gặp Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan.
Tân Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã tới thủ đô Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ trong chuyến công du ra nước ngoài đầu tiên kể từ khi được bổ nhiệm lại làm người đứng đầu bộ ngoại giao. Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết ông Vương Nghị đã hội đàm với người đồng cấp và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày hôm nay (26/7).
Theo hãng tin AFP, toàn bộ thông tin về ông Tần Cương đã được gỡ khỏi trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc từ sáng 26/7.
New Zealand xem xét ra nhập AUKUS, Syria cáo buộc Mỹ gây bất ổn toàn cầu, Hành khách tự tử, máy bay phải hạ cánh khẩn cấp…là một số tin thế giới đáng chú ý 24 giờ qua.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết về các tài khoản Facebook, kênh Youtube mà bà Nguyễn Phương Hằng đề cập trong nội dung tố cáo thì đến nay vẫn chưa xác định được IP máy chủ, ID người dùng.
Việc Trung Quốc quyết định tái bổ nhiệm Ủy viên Bộ Chính trị Vương Nghị làm ngoại trưởng sau khi ông Tần Cương bị bãi chức nghĩa là Mỹ sẽ làm việc với một gương mặt quen thuộc, trong nỗ lực duy trì quan hệ ổn định với đối thủ chiến lược chính.
Mỹ khẳng định việc duy trì quan hệ cấp cao với Trung Quốc là rất quan trọng, và điều này không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về nhân sự. Tuyên bố được Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra sau khi Trung Quốc vừa phê chuẩn ông Vương Nghị thay ông Tần Cương giữ chức Ngoại trưởng.
Quốc hội Trung Quốc đã phê chuẩn ông Vương Nghị quay trở lại vị trí Bộ trưởng Ngoại giao sau chưa đầy 7 tháng thay đổi.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay (26/7) cho biết, ông hy vọng sẽ hợp tác tốt với người đồng cấp mới của Trung Quốc.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, người vừa được tái bổ nhiệm thay ông Tần Cương hôm 25-7, được cho là sẽ tác động lớn đến mối quan hệ Mỹ - Trung.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Qin Gang (Tần Cương) , đã bị cách chức sau khi biến mất khỏi tầm nhìn của công chúng 30 ngày trước, Bắc Kinh tuyên bố hôm thứ Ba 25/7 .
Sau quyết định miễn nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao với ông Tần Cương, Quốc hội Trung Quốc đã họp phê chuẩn bổ nhiệm ông Vương Nghị làm Bộ trưởng Ngoại giao nước này.
Hãng Reuter dẫn lời giới phân tích nhận định động thái tái bổ nhiệm nhà ngoại giao kỳ cựu Vương Nghị giữ chức Ngoại trưởng Trung Quốc góp phần giữ ổn định quan hệ giữa nước này với Mỹ, nhưng chẳng thể khiến nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng song phương đạt tiến bộ lớn.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương đã từ nhiệm chỉ sau 7 tháng nhậm chức, đánh dấu nhiệm kỳ ngắn nhất từ trước đến nay, thay thế bằng một 'gương mặt quen thuộc'.
Ngày 26/7, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hy vọng sẽ 'hợp tác tốt' với ông Vương Nghị, người vừa thay thế ông Tần Cương làm Ngoại trưởng Trung Quốc.
Ngày 25/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel nhấn mạnh việc duy trì quan hệ cấp cao với Trung Quốc là rất quan trọng.
Phát biểu tại một cuộc họp báo, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ chính sách cơ bản của Washington sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về vị trí Bộ trưởng Ngoại giao tại Trung Quốc.
Theo quyết định được thông qua tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội Trung Quốc khóa XIV, ông Vương Nghị được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao thay thế cho ông Tần Cương đã bị miễn nhiệm.