Tần Thủy Hoàng vừa đi tuần du vừa tìm thuốc trường sinh?

Sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, thống nhất giang sơn, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện một số chuyến tuần du. Vị hoàng đế này được cho là vừa đi thị sát dân tình, củng cố hậu phương vừa tìm kiếm thuốc trường sinh.

Hạng Vũ bị oan hơn 2.000 năm, hóa ra việc đốt Cung điện A Phòng hoàn toàn là bịa đặt!

Giới khảo cổ học đã minh oan cho Hạng Vũ về việc dân gian vẫn cho rằng ông chính là người ra lệnh đốt cung A Phòng của nhà Tần.

Bên trong 'mật thư' tiết lộ nỗi ám ảnh lớn nhất của Tần Thủy Hoàng

Các nhà nghiên cứu tìm thấy 'mật thư' tiết lộ Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, đã từng ra lệnh ráo riết tìm kiếm thuốc trường sinh vì ám ảnh về sự... bất tử.

Danh tướng đứng đầu 'ngũ tướng' của Tần Thủy Hoàng, thoát 'án tử' nhờ tự bôi xấu bản thân

Vị danh tướng kiệt xuất này không chỉ đánh trận giỏi mà còn cực kì khôn khéo, mưu lược, nhờ vậy nên có thể sống an nhàn đến cuối đời.

Nghệ sĩ cải lương Hồng Nga tuổi xế chiều: Bị lẫn, nói không rõ vẫn mong đi hát

Nữ nghệ sĩ Hồng Nga dù sức khỏe yếu, nói không rõ tiếng nhưng khi nghe người khác hát, bà vẫn cố hát theo.

Mở mộ con gái Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật xé lòng

Các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy mộ cổ chôn cất ái nữ của Tần Thủy Hoàng vào năm 1976. Khi ngôi mộ được mở ra, các chuyên gia 'lạnh người' khi phát hiện công chúa này có cái chết đau đớn và rùng rợn.

Hoàng hậu được Tần Thủy Hoàng yêu nhất là ai?

Dù lịch sử không ghi chép về việc Tần Thủy Hoàng lập hậu nhưng có rất nhiều giả thiết về người được ông coi là 'hoàng hậu trong lòng'.

Tại sao cây cối trên lăng mộ Tần Thủy Hoàng có thể nở hoa?

Việc phát hiện cây cối nở hoa giữa mùa đông giá rét trên lăng mộ Tần Thủy Hoàng khiến các nhà khảo cổ học phấn khích.

Những bí ẩn lớn nhất về Tần Thủy Hoàng, hậu thế gian nan giải mã

Cuộc đời Tần Thủy Hoàng - hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Hoa thống nhất sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu - có một số bí ẩn khiến hậu thế 'đau đầu' đi tìm lời giải.

F4 Cửu Long Thành Trại: Sao trẻ Lưu Tuấn Khiêm nổi bật bên tiền bối Lâm Phong

Bên cạnh dàn diễn viên kỳ cựu nổi tiếng của điện ảnh Hong Kong như Cổ Thiên Lạc, Hồng Kim Bảo… 'Cửu Long Thành Trại: Vây Thành' còn gây chú ý bởi dàn diễn viên trẻ hơn, đảm nhận các nhân vật thuộc thế hệ sau ở Thành Trại, tạo thành một bộ tứ siêu ngầu có một tình bạn siêu đẹp trong phim.

Tại sao những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng sau hơn hai nghìn năm lại không có cỏ dại?

Trải qua hơn 2.000 năm, những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng vẫn hiên ngang sừng sững, bất chấp sự tàn phá của thời gian. Điều kỳ diệu hơn cả là cỏ dại dường như không thể mọc trên những con đường này. Bí ẩn này từ lâu đã thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và du khách.

Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu, nay lăng mộ lại có dấu vết được chôn cất cùng một người đàn ông

Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.

Thân thế bí ẩn của người phụ nữ được cho là 'hoàng hậu trong lòng' Tần Thủy Hoàng

Dù lịch sử không ghi chép về việc Tần Thủy Hoàng lập hậu nhưng có rất nhiều giả thiết về người được ông coi là 'hoàng hậu trong lòng.

Hình ảnh Địch Lệ Nhiệt Ba trong phim 'Kiêu khởi thanh nhưỡng' gây ấn tượng mạnh cho khán giả.

Phát hiện sốc về lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Thông qua các kiểm tra, đo đạc trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện nồng độ thủy ngân cao nhất là ở phía đông bắc và phía nam. Trong khi đó, góc phía tây bắc có nồng độ thủy ngân rất thấp.

Lý do Tần Thủy Hoàng không trả lương bổng cao vẫn khiến quân lính 'bán mạng' tuân lệnh

Sau nhiều năm thì lời giải cho câu hỏi vì sao quân Tần nghe lệnh Tần Thủy Hoàng răm rắp cũng đã được giới chuyên gia tìm ra.

Đâu là nơi an toàn nhất cho những kẻ trộm mộ khi đi đánh cắp báu vật trong các lăng tẩm

Câu trả lời là gần như không có, bởi ở những nơi được cho là có nhiều vàng bạc châu báu của các vị Pharaoh hay đến các hoàng đế Trung Quốc. Chỉ có may mắn và sự đánh đổi mới có thể giúp một vài người sống sót thoát được những ngôi mộ cổ đầy cạm bẫy này.

Hậu cung 10.000 mỹ nữ, đây là nguyên nhân thực sự khiến Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hoàng hậu

Theo ghi chép lịch sử, số lượng mỹ nhân trong cung của Tần Thủy Hoàng lên tới hơn 10.000 người.

Bí ẩn dấu vân tay trên bức tượng đất nung trong mộ Tần Thủy Hoàng

Trong số hàng ngàn bức tượng đất nung tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia bất ngờ trước một bức tượng có dấu vân tay. Họ nghi ngờ đó có thể là dấu vân tay của nghệ nhân sống cách đây hơn 2.000 năm.

Tại sao Hạng Vũ nhẫn tâm chôn sống 20 vạn quân Tần?

Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ chính là người chấm dứt chuỗi chiến thắng liên tiếp của quân Tần trong cuộc chiến chống lại lực lượng nổi dậy, đặt nền móng chấm dứt nhà Tần sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời.

Vì sao những vũ khí trong lăng Tần Thủy Hoàng sau 2.200 năm dưới lòng đất vẫn sắc bén, bóng loáng

Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.

Tần Thủy Hoàng được chôn cất cùng con trai?

Khi khai quật lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ khai quật được nhiều cổ vật quý giá. Trong số này, một số hiện vật nghi là của hoàng tử Cao làm dấy lên nghi vấn ông được chôn cùng vua cha.

3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng chưa thể giải mã: Thân thế thực sự khiến các nhà sử gia đau đầu

Suốt hàng ngàn năm qua, 3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng vẫn chưa ai có thể phá giải được.

Không muốn chôn người sống, Tần Thủy Hoàng tạo ra đội quân đất nung?

Tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia khai quật được đội quân đất nung gồm hàng ngàn pho tượng. Một quan điểm cho rằng, vua Tần tạo ra đội quân này vì không muốn chôn sống hàng ngàn binh sĩ.

Thi thể thiếu nữ 16 tuổi được tìm thấy nguyên vẹn dù nằm trên đỉnh núi từ cách đây 550 năm, kết quả X-quang vô cùng bất ngờ

Không chỉ ở thời cổ đại, nhiều người hiện đại cũng luôn nghĩ đến việc được trường sinh bất tử.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại tự xưng 'Trẫm'? Chiết tự mới thấy sự thâm thúy!

Nếu nói tới vị Hoàng đế ấn tượng nhất trong lịch sử Trung Quốc là ai, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Lý Thế Dân, Càn Long, Khang Hi nhưng đối với nhiều người, Tần Thủy Hoàng mới là vị Hoàng đế uy nghiêm và có sức hút nhất.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại mặc long bào màu đen, trong khi các vị Hoàng đế Trung Hoa khác chọn long bào màu vàng?

Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?

Sau khi hoàng đế băng hà, các phi tần và cung phi bị bắt phải chôn cất

Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.

Tại sao xây dựng Vạn Lý Trường Thành khó gấp nhiều lần Kim tự tháp?

Dưới góc độ kỹ thuật, Vạn Lý Trường Thành vượt Kim tự tháp nhiều lần về độ khó và quy mô trong công cuộc xây dựng...

Choáng với độ sâu lăng mộ dưới lòng đất của Tần Thủy Hoàng

Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?

Những vũ khí trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ngàn năm vẫn không rỉ sét, lý do thực sự là gì?

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học vẫn rất đau đầu trong việc lý giải vì sao những vũ khí của đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng sau hàng ngàn năm vẫn còn rất tinh xảo, sắc bén, mặc dù môi trường xung quanh đều là nền đất ẩm ướt.

Sau khi mai táng Hoàng đế, người thợ xây cuối cùng trong lăng sẽ thoát ra ngoài như thế nào?

Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Giới thiệu phim - Chương trình phát sóng kênh KG - KG1, tháng 5 - tuần 4

Tháng 5, tuần 4, trên sóng của Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang có nhiều bộ phim hay, chương trình đáng xem.

Hoàng đế muốn ăn trứng do gà trống đẻ ra, cháu trai mới 7 tuổi của thừa tướng đã nói ra lời này và được trực tiếp ban thưởng hậu hĩnh

Chúng ta thường nói rằng đi cùng một vị quân vương giống như đi cùng một con hổ, nhiều vị quân vương rất khó tính, khó đoán trước được chuyện gì đang và sẽ xảy ra. Chẳng hạn như một vị Hoàng đế thời xưa đã muốn ăn trứng của một con gà trống đẻ ra.

Trung Quốc: Bảo tồn các di sản văn hóa trong du lịch

Các bảo tàng Trung Quốc đã đón 1,29 tỷ lượt khách đến tham quan, học tập - đạt kỷ lục mới về lượng khách tham quan trong năm 2023.

Bảo tàng Binh Mã Dõng của Tần Thủy Hoàng - Kỳ quan thứ 8 trên thế giới

Binh Mã Dõng được xây dựng bởi vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa Tần Thủy Hoàng và phải mất 39 năm mới hoàn thành, là kỳ quan thứ 8 của thế giới.

Bảo tàng Binh Mã Dõng của Tần Thủy Hoàng - Kỳ quan thứ 8 trên thế giới

Bảo tàng Binh Mã Dõng tại thành phố Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) là một trong những khám phá vĩ đại nhất của lịch sử khảo cổ học.

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 6 nước, ông ta làm gì với các phi tần của các nước? Bạn có thể không biết!

Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

Ngành bảo tàng Trung Quốc thúc đẩy phát triển du lịch

Những năm gần đây, trên khắp Trung Quốc nổi lên 'cơn sốt bảo tàng'. Một trong những điểm đến đặc biệt thu hút du khách trong và ngoài Trung Quốc, đó là Bảo tàng Binh Mã Dõng, hay còn được gọi là Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng ở gần thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Tây Bắc Trung Quốc. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.

3 hoạn quan giả trong lịch sử: Một kẻ giết Hoàng đế, một kẻ có con với Thái hậu, kẻ còn lại ngủ khắp hậu cung

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ 'ngủ' khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.

Vì sao phần mộ chính của Tần Thủy Hoàng mãi chưa được mở?

Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1974. Thế nhưng, đến nay, các chuyên gia khảo cổ vẫn chưa thể mở phần mộ chính của Tần Thủy Hoàng. Vì sao lại vậy?