Đầu xuân, nghĩ về việc giáo dục, rèn luyện tư tưởng, đạo đức của mỗi cán bộ, đảng viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân'.

Rèn luyện những 'hạt giống đỏ'

Để xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận có đủ tài, đức, trong hơn một năm qua, các cơ quan trung ương và địa phương đã tiến hành những cuộc 'sát hạch' chặt chẽ, theo đúng quy trình, quy định của Đảng đối với hàng trăm những 'hạt giống đỏ'- những người đã được phê duyệt vào quy hoạch Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, quy hoạch chức danh cấp trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội, bí thư các tỉnh ủy nhiệm kỳ tới...

Nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Ðảng, ngày 20-1, Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức tọa đàm 'Học tập nhân cách và bản lĩnh kiên định, sáng tạo của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên', tại Nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

BĐBP Sóc Trăng - 60 năm giữ vững truyền thống anh hùng

Sáng ngày 18-1, Đảng ủy - Bộ Chỉ huy BĐBP Sóc Trăng tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập BĐBP Sóc Trăng (28-1-1960 – 28-1-2020). Dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Nguyễn Tấn Quyên - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm UBKT Trung ương; Trần Văn Vụ - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Lâm Văn Mẫn - Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; đại tá Nguyễn Quốc Cường - Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP; Dương Sà Kha - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh; BĐBP tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Trà Vinh; đại tá Lê Thanh Những - Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP Sóc Trăng; đại tá Nguyễn Trìu Mến – Chính ủy BĐBP Sóc Trăng; cán bộ BĐBP Sóc Trăng qua các thời kỳ; lãnh đạo các huyện, thị, thành phố.

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình dâng hương, hoa tưởng nhớ Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực (15/1/1910 – 15/1/2020), chiều 12/1, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng các thành viên trong đoàn công tác và lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà tưởng niệm Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hữu Dực, ở thôn Dương Lệ Đông, xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Phát ngôn năm 2019 của Tổng bí thư về cuộc chiến chống tham nhũng

2019 tiếp tục là một năm 'lò nóng rực' dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo đầy quyết tâm của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Tận trung, tận hiếu

Trong bài viết nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: Suốt 75 năm qua, trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, kể cả trong thời điểm khó khăn, phức tạp nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Sau những nghẹn ngào, 'đau xót', phiên tòa vụ AVG tuyên án ngày 28/12

Sau khi các bị cáo nói lời sau cùng, HĐXX cho biết sẽ tiến hành nghỉ để nghị án và tuyên án vào lúc 9h sáng ngày 28/12.

Bộ CHQS tỉnh: Tọa đàm truyền thống 'Quân đội anh hùng, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân'

Ngày 16/12, Bộ CHQS tỉnh đã tổ chức Tọa đàm truyền thống 'Quân đội anh hùng, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân' nhân kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2019) và 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2019).

Khóc thầm vì mẹ chồng phân biệt đối xử dâu út với dâu trưởng

Vừa bước tới cửa, thấy con dâu đang lúi húi nhét gì đó vào gối của mình, mẹ chồng Hương quát: 'Cô làm cái gì thế?'.

Khai quật mộ của bà quá cố, cháu kinh hãi phát hiện sự thật sốc

Người đàn ông choáng váng khi phát hiện bên trong ngôi mộ của bà toàn thú nhồi bông, bút chì màu... Hóa ra, bao năm qua, ông đã thờ cúng nhầm người.

Nhà giáo Phạm Văn Nghi - Một người thầy mẫu mực

Cũng như nhiều cán bộ Công an hoạt động trước cách mạng, cuộc đời ông đã trải qua nhiều cương vị công tác khác nhau. Song dù ở bất cứ cương vị công tác nào, ông luôn là một cán bộ Công an tận trung với nước, tận hiếu với dân. Giờ đây, ông không còn nữa, nhưng ở đâu đó, ở những nơi ông từng sống và hoạt động, người dân cũng như nhiều cán bộ Công an có dịp sống gần ông vẫn còn lưu giữ những kỷ niệm, ấn tượng tốt đẹp về ông, về một cán bộ Công an kiên trung, một người thầy mẫu mực đã gắn trọn đời mình với sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia cũng như sự nghiệp giáo dục, đào tạo những chiến sỹ Công an 'vừa hồng, vừa chuyên'. Ông là nhà giáo, cố Hiệu trưởng Trường Đại học An ninh nhân dân (nay là Học viện An ninh nhân dân) Phạm Văn Nghi.

Người phụ nữ nghèo phụng dưỡng bà cụ mù lòa xa lạ suốt 5 năm

Không phải máu mủ ruột rà nhưng bà Thu (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) vẫn nuôi nấng, nâng giấc cụ Mịch như người con tận hiếu với đấng sinh thành.

Khai quật mộ của bà quá cố, người đàn ông kinh hãi phát hiện sự thật sốc

Người đàn ông choáng váng khi phát hiện bên trong mộ của bà toàn thú nhồi bông, bút chì màu... Hóa ra, bao năm qua, ông đã thờ cúng nhầm người.

Người tận trung với nước, tận hiếu với dân

Sáng 16/9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP. Hà Nội chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (19/9/1889 - 19/9/2019). Ghi nhận sự cống hiến của cụ với đất nước, Báo Bình Thuận xin giới thiệu và lược trích các giai đoạn hoạt động của một con người luôn vì nước, vì dân.

Một tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân

Trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 130 năm Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn 19/9 (1889-2019), nguyên Trưởng ban Thường trực Quốc hội (QH) nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Chủ tịch QH) diễn ra ngày 16/9/2019 vừa qua tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: 'Cụ Bùi Bằng Đoàn chính là tấm gương tiêu biểu của một nhân sĩ yêu nước chân chính, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Tinh thần làm việc tận tụy, hi sinh vì nước, vì dân; sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của Cụ là tấm gương sáng để các đại biểu QH, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập'.

Một tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân

'Một chí sĩ yêu nước nhiệt thành, một vị quan thanh liêm, chính trực, 'dĩ công vi thượng'; Một tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân'- Đó là những ngôn từ đẹp nhất mà hậu thế dành tặng cho cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2019)- con người mà cả cuộc đời chỉ đau đáu 4 chữ 'ích quốc, lợi dân'.

Đóng góp của cụ Bùi Bằng Đoàn cho cách mạng Việt Nam

Tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân của cụ Bùi Bằng Đoàn là một tấm gương sáng để chúng ta kính trọng và noi theo.

Tọa đàm '50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những bài học từ thực tiễn'

Ngày 29/8, Đảng ủy Khối Các cơ quan (ĐUKCCQ) tỉnh đã tổ chức tọa đàm '50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những bài học từ thực tiễn'. Các đồng chí là bí thư, phó bí thư các đảng bộ, chi bộ trực thuộc ĐUKCCQ tỉnh đã tham dự.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 30-8, nhân dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2019), Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Biết ơn vô hạn công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng Công an nhân dân

Nhân dịp kỷ niệm 74 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, sáng 30-8, đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an do Thượng tướng Lê Quý Vương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ.

Muốn thay đổi vận hạn hãy làm 3 việc này

Bạn hãy nhớ rằng mình không thể thay đổi được quá khứ, nhưng hiện tại thì bạn đang nắm giữ trong tay. Muốn mình cũng được tốt số thì hãy nhớ làm 3 việc sau.

50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Giá trị và những bài học sâu sắc

Dù Bác đã đi xa, nhưng cùng với thời gian, di sản tư tưởng của Người và bản Di chúc đậm đức hiếu sinh vẫn đồng hành cùng hiện tại và mai sau với nhân dân Việt Nam.

Muốn thay đổi vận hạn hãy làm 3 việc này

Bạn hãy nhớ rằng mình không thể thay đổi được quá khứ, nhưng hiện tại thì bạn đang nắm giữ trong tay. Muốn mình cũng được tốt số thì hãy nhớ làm 3 việc sau:

Muốn thay đổi vận hạn hãy làm 3 việc này

Bạn hãy nhớ rằng mình không thể thay đổi được quá khứ, nhưng hiện tại thì bạn đang nắm giữ trong tay. Muốn mình cũng được tốt số thì hãy nhớ làm 3 việc sau:

Không để lọt những người có biểu hiện tham nhũng, suy thoái vào cấp ủy

Tại Phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng được tổ chức mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, công tác phòng, chống tham nhũng sẽ tiếp tục làm mạnh mẽ hơn, đồng thời nhất quyết không được để lọt những người có biểu hiện tham ô tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức vào cấp ủy sắp tới.

Rộ tin Cổ Thiên Lạc và Tuyên Huyên sắp kết hôn?

Trên mạng dậy sóng với tin Cổ Thiên Lạc và Tuyên Huyên sẽ kết hôn trong năm nay

Vĩnh biệt Tổng Bí thư Đỗ Mười - Người luôn trăn trở về kinh tế thị trường định hướng XHCN

Với cương vị Tổng Bí thư, đồng chí Đỗ Mười cùng với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương lãnh đạo cả hệ thống chính trị chung sức đồng lòng, từng bước đưa Cương lĩnh và Chiến lược vào cuộc sống, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, tạo thế và lực mới, tiếp tục tiến lên đổi mới và hội nhập.

Con trai giả chết, đùn đẩy bố mẹ già nuôi cháu... nỗi đau gây sốc

Cụ ông một mình nuôi cháu trai 14 năm bất ngờ phát hiện con trai ruột mắc bệnh nặng qua đời đã lâu bỗng dưng sống lại.

Không lùi bước trước khó khăn

Trên địa bàn TP Hồ Chí Minh hiện có 582 thương binh nặng; trong đó có 132 thương binh đặc biệt nặng và 42 thương binh có cuộc sống khó khăn. Thế nhưng, nhiều thương binh đã không lùi bước trước khó khăn, luôn lạc quan, thể hiện rõ ý chí 'tàn mà không phế', đồng thời tích cực tham gia công tác từ thiện tại địa phương.

Đại tướng cuối cùng bị Chu Nguyên Chương giết là ai?

Thân là khai quốc công thần tận trung tận hiếu, lập nhiều chiến công nhưng cũng giống bao công thần khác, Phùng Thắng cũng không thoát khỏi kế hoạch thanh trừ của Chu Nguyên Chương.