Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ, kinh tế tuần hoàn trên địa bàn, UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và Tập đoàn Quế Lâm đã ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2024-2028.
A Lưới là huyện miền núi có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp nhờ vào lợi thế về đất đai và điều kiện tự nhiên. Thời gian qua, các chính sách hỗ trợ cụ thể từ tỉnh và huyện đã giúp người dân nơi đây áp dụng các mô hình kinh tế bền vững, từ đó cải thiện đáng kể đời sống.
Để các loại nông sản đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sản lượng sau thu hoạch, ngoài việc lựa chọn cây trồng, quy trình kỹ thuật canh tác tốt, trong quá trình sinh trưởng, cây không thể thiếu phân hữu cơ. Tuy nhiên, với đa dạng các loại phân bón hữu cơ trên thị trường, nhiều nông dân của tỉnh Sóc Trăng đã chọn phân hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm vì năng suất, chất lượng sản phẩm nông sản tốt. Năm 2022, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ký kết hợp tác sản xuất nông nghiệp hữu cơ với Tập đoàn Quế Lâm.
Ngày 17/10, UBND huyện A Lưới tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025.
Ông Nguyễn Thanh Bình, thôn Châu Linh, xã Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã chuyển hướng đầu tư, đa dạng hóa đối tượng vật nuôi kết hợp với quy trình hữu cơ cho hiệu quả tốt.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ góp phần tránh hoặc loại bỏ hoàn toàn sản phẩm có chứa chất hóa học như: thuốc trừ sâu hóa học, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ hóa học, chất kích thích trong chăn nuôi, chất điều tiết tăng trưởng cây trồng… Khi canh tác nông nghiệp hữu cơ, nông dân sử dụng các chế phẩm sinh học sẽ không gây hại cho môi trường và các loại sinh vật có lợi, đặc biệt là đảm bảo sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng.
Vụ hè thu 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đã liên kết sản xuất lúa theo hướng hữu cơ ở 6 địa phương, đáp ứng mong mỏi của bà con nông dân Hà Tĩnh vì năng suất tốt, giá trị cao và an toàn với môi trường.
Đây là cách UBND phường Kim Long (TP. Huế) đang triển khai nhằm giúp đỡ các gia đình khó khăn trên địa bàn vươn lên, ổn định cuộc sống, hướng tới việc giảm nghèo bền vững.
Trồng trọt, chăn nuôi hàng hóa tập trung, theo hướng an toàn, hữu cơ là hướng đi mới của ngành nông nghiệp trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, góp phần đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Cục Chăn nuôi cho biết, tổng đàn lợn cả nước đến thời điểm cuối tháng 7/2024 ước tính tăng khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2023. Người chăn nuôi đang tiếp tục tái đàn và phát triển sản xuất khi giá bán sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế. Đây là tiền đề thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển ổn định, bảo đảm nguồn cung dịp cuối năm.
Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho tiêu chí thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn.
Cùng với việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, Hội Nông dân (HND) tỉnh phối hợp với các ngành liên quan tích cực tuyên truyền, khuyến khích, hỗ trợ cho hội viên, nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn. Nhiều mô hình nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn phát huy hiệu quả, đem lại thu nhập cao cho người dân.
Các mô hình kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đã giúp hình thành những 'đầu kéo' quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn ở Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng trên đơn vị diện tích sản xuất gắn với thúc đẩy mô hình tăng trưởng bền vững, những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất quy mô lớn, theo hướng hàng hóa, có liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó từng bước tạo dựng những sản phẩm có thương hiệu, giá trị trên thị trường như gạo hữu cơ, hồ tiêu, cà phê, gỗ rừng trồng... giúp thay đổi đời sống người dân khu vực nông thôn, từng bước xây dựng nông thôn mới bền vững.
Ngành chăn nuôi và thú ý tỉnh không chỉ hướng đến chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), mà còn tạo ra nguồn sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu tất yếu của thị trường tiêu thụ.
Nhiều bà con nông dân ở xã Cẩm Lạc (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang tích cực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn không chất thải.
Hiện nay, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Trong xu thế đó, Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh, thành đã bắt nhịp và tìm cách kết nối, ưu tiên nguồn lực để thực hiện.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, sản xuất theo chuỗi giá trị là hướng đi tất yếu trong điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu và nhu cầu của thị trường tiêu thụ.
Những kiến thức, kinh nghiệm làm nông nghiệp hữu cơ cùng doanh nghiệp Quế Lâm của các hộ sản xuất, tổ hợp tác ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên, Can Lộc bước đầu cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Hòa trong không khí tưng bừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), nhiều cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên và đông đảo người dân cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Đồng Nai tiếp tục bày tỏ niềm tự hào, tin tưởng, kỳ vọng vào sự phát triển mạnh mẽ của đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng trong thời gian tới.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ liên kết với Tập đoàn Quế Lâm xây dựng các mô hình sản xuất hữu cơ; hỗ trợ tập huấn nâng cao kiến thức, nhận thức cho bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn.
Các mô hình nông nghiệp hữu cơ do Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm triển khai sẽ tiếp tục được đầu tư mở rộng tại Hà Tĩnh, góp phần xây dựng nền nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ và bền vững.
Từ khi biết làm nông nghiệp, chuyện nuôi lợn, bò, trồng lúa nước… không còn là chuyện lạ đối với nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở A Lưới. Nhưng làm nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn là một tầm cao mới mà người đồng bào thiểu số nơi đây đã làm được là 'chuyện lạ có thật'.
Mới đây, nhóm nghiên cứu do ông Tôn Thất Thạnh - Tập đoàn Quế Lâm làm trưởng nhóm đã nghiên cứu, sản xuất thành công bánh ép hương liệu chữa bệnh cho gia súc, gia cầm.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) và Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm (Thừa Thiên Huế) đã thông qua biên bản hợp tác đồng hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn giai đoạn 2024 - 2028.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã triển khai xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý phế phụ phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Trên cơ sở kinh tế nông nghiệp tuần hoàn (NNTH), nhiều nông dân các địa phương đã xây dựng mô hình, tổ hợp trang trại chăn nuôi khép kín an toàn sinh học (ATSH), mang lại thu nhập cao và góp phần bảo vệ môi trường.
A Lưới - 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước, một trong những nút thắt lớn nhất của Thừa Thiên Huế trên 'chặng đường 54' - chặng đường đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 đang chuyển mình mạnh mẽ. Sự phát triển vượt bậc không chỉ cho thấy quyết tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp mà còn thể hiện khát vọng vươn lên, dệt ấm no, hạnh phúc của đồng bào vùng cao A Lưới…
Rau sạch VietGAP, hữu cơ hay theo hướng hữu cơ đang ngày càng thu hút người tiêu dùng như một sự lựa chọn tất yếu trước yêu cầu đảm bảo vệ sinh thực phẩm hiện nay.
Trên lý thuyết thì trồng lúa hữu cơ (LHC) nghe có vẻ dễ, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn thì muôn vàn khó khăn.
Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm (Thừa Thiên Huế) và Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí đã tặng 550 suất quà tết trị giá 325 triệu đồng cho các hộ gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách ở Cẩm Xuyên và TP Hà Tĩnh.
Trên hành trình xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ của Hà Tĩnh, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đã đồng hành cùng bà con triển khai các mô hình liên kết sản xuất và bước đầu cho hiệu quả.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Suốt hơn 20 năm phát triển, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm (Thừa Thiên Huế) kiên định con đường lấy công nghệ sinh học để ưu tiên phát triển sản xuất các sản phẩm phục vụ nông nghiệp chất lượng cao, thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng nền nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ và bền vững.
Ngày 23/1, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc cùng các nhà hảo tâm đã tổ chức thăm hỏi, động viên, trao quà Tết cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại TP Vĩnh Yên, huyện Bình Xuyên và huyện Lập Thạch.
Nhân dịp đón năm mới 2024, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Báo Vĩnh Phúc, Đài PT-TH Vĩnh Phúc, Tập đoàn Quế Lâm, Hợp tác xã Vật liệu xây dựng Tuổi trẻ và một số nhà hảo tâm tổ chức thăm hỏi, động viên, trao quà tết cho 4 gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại thành phố Vĩnh Yên, huyện Bình Xuyên và huyện Lập Thạch.
Ngày 18/1 tại Thừa Thiên Huế, Hội Nông nghiệp tuần hoàn Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023, đề ra phương hướng nhiệm vụ 2024.
Nông nghiệp hữu cơ, kinh tế tuần hoàn, nông thôn sinh thái là cuộc cách mạng tiếp theo trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Các mô hình sản xuất theo quy trình của Tập đoàn Quế Lâm được triển khai thí điểm ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) bước đầu thu những kết quả tích cực.
Trong điều kiện dịch bệnh đang hoành hành thì chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), hữu cơ là hướng đi tất yếu đối với các tổ chức, hộ cá nhân.
Từng là huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa phát triển..., A Lưới - vùng đất phía tây Thừa Thiên đã thực sự 'khoác lên mình chiếc áo mới'.
Sự chuyển mình của các HTX ở huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) ngày càng rõ nét, nhất là đã phát huy được vai trò liên kết chuỗi sản xuất và tiêu thụ nông sản, nắm bắt xu hướng thị trường, xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn, sản xuất theo quy trình sạch, tạo lợi thế cạnh tranh…Nhờ đó đã góp phần giúp cho người nông dân ở vùng quê này đẩy lùi cái nghèo, có cuộc sống ngày càng ấm no.
Theo Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật HUỲNH TẤN ĐẠT, thúc đẩy sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ và sử dụng phân bón tiết kiệm, cân đối, hiệu quả là một trong những 'từ khóa' nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp xanh trong Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tốt nghiệp ngành Hướng dẫn viên du lịch, Trường cao đẳng Công nghiệp Huế, sau khoảng thời gian khủng hoảng do dịch COVID-19, Hồ Viết Ái Duy (sinh năm 1997, dân tộc Pa Cô, trú thôn Âr Kêu Nhâm, xã Quảng Nhâm) quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi heo hữu cơ an toàn sinh học.