Việt Nam và Pháp đang phối hợp hoàn thành Hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt đoạn Hà Nội-Vinh; triển khai Dự án tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn-Ga Hà Nội, sử dụng vốn vay của AFD.
Dự kiến tháng 7 tới, Hà Nội sẽ đưa vào khai thác thương mại tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội. Hiện, TP đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng hiệu quả khi khai thác.
Pháp và Trung Quốc hôm qua (6/5) đã tổ chức kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ tại thủ đô Paris, khẳng định tăng cường đối thoại Liên minh châu Âu (EU) - Trung Quốc, ủng hộ lệnh ngừng bắn cho mọi cuộc xung đột trong thời gian diễn ra Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024.
Tuyến đường sắt đô thị đoạn trên cao Nhổn - ga Hà Nội sẽ đi vào vận hành vào tháng 7 tới đây, nhiều người băn khoăn về sự giống và khác nhau của hai tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của cả nước này.
Lĩnh vực giao thông vận tải là một trong những ưu tiên mà Việt Nam và Pháp đã cùng thúc đẩy trong nhiều năm qua, trong đó có hợp tác hàng không, đường sắt, hàng hải và đường bộ.
Thời gian vừa qua, hoạt động của các sàn giao dịch ảo, đầu tư tài chính tiền ảo, tài sản ảo trên cả nước diễn biến hết sức phức tạp. Nhiều tổ chức, cá nhân đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để tổ chức các loại hình kinh doanh, huy động tiền từ người dân, gây dư luận không tốt trong xã hội.
Vào tối hôm 26/1, tại thành phố Paris, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Iraq Mohamed Chia al-Soudani đã có lễ ký kết 'Thỏa thuận đối tác chiến lược' nhằm tăng cường hợp tác đôi bên, nhất là trong lĩnh vực năng lượng đầy thiết yếu.
Được hỗ trợ bởi các sáng kiến xanh bao gồm tàu chạy bằng pin và nhiên liệu hydrogen, thị trường đường sắt toàn cầu dự kiến tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 3% cho đến năm 2027. uy mô đạt 211 tỉ euro hàng năm trong giai đoạn 2025-2027, theo báo cáo nghiên cứu thị trường đường sắt thế giới của Công ty tư vấn Roland Berger.
Cách đây hơn chục năm, khi các bộ, ngành đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam, ông Phan Văn Trường, người từng giữ chức Phó Chủ tịch điều hành Alstom Transports (1992 - 1997) thuộc tập đoàn Alstom - một trong những doanh nghiệp sở hữu công nghệ tàu hỏa cao tốc hàng đầu thế giới, nói một ý: 'Ai cũng muốn nước ta có đường cao tốc, có sân bay tối tân, có hải cảng hoành tráng? Vấn đề là chúng ta đừng nhầm lẫn ước vọng với nhu cầu và phải tỉnh táo để xem ước vọng đó có khả thi không'.
Mặt trận kinh tế đang diễn ra trong căng thẳng Nga-Ukraine cũng mang tính quyết định không kém mặt trận chính trị, quân sự.
Moskva bác bỏ tuyên bố của Tổng thống Pháp rằng Tổng thống Nga cam kết không leo thang khủng hoảng.
Nếu như tàu của Trung Quốc sơn màu xanh lá cây, trang trí biểu tượng Khuê Văn Các thì tàu của Pháp sơn màu vàng - đỏ - ghi, lấy cảm hứng từ quả thanh long và lá mạ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi đã cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của cuộc chiến chống khủng bố.
Rạng sáng 20/10, đoàn tàu đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã chính thức về đến về đến 'đích' sau hành trình từ Cảng Hải Phòng đến Hà Nội rồi được cẩu lên ray để lắp ráp và thử nghiệm.
Đoàn tàu điện đầu tiên của tuyến Nhổn - ga Hà Nội được xếp xong lên xe đầu kéo rơ moóc trong sáng nay (18/10), nhưng chờ đến đêm mới khởi hành.
Gần 3h sáng nay (18/10), chiếc tàu biển quốc tế chở đoàn tàu đầu tiên của tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội cập cảng biển Hải Phòng an toàn.
Đêm nay, đoàn tàu đầu tiên tuyến Nhổn - ga Hà Nội cập cảng Hải Phòng và được chở bằng xe siêu trường để đưa về Depot...
Dự kiến đoàn tàu đầu tiên tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội sẽ về đến cảng Hải Phòng vào ngày 24/10. Tháng 1/2021, đoàn tàu thứ 2 sẽ về Việt Nam, đến tháng 6/2021, tất cả 10 đoàn tàu tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội sẽ có mặt đầy đủ.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, kế hoạch đưa đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Nhổn-ga Hà Nội đầu tiên về dự án cũng sẽ bị chậm so với dự kiến ban đầu đưa ra.
Khi đi vào vận hành chính thức, lái tàu tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội được hưởng các chế độ chính sách của doanh nghiệp Nhà nước và thu nhập khoảng từ 13-15 triệu đồng/tháng.
Ngày 17/2, tập đoàn Alstom của Pháp đã đạt được thỏa thuận tiếp quản mảng kinh doanh đường sắt từ tập đoàn công nghiệp Bombardier của Canada.
Các đoàn tàu dự án được chế tạo tại Pháp và dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ được đưa về nước vào tháng 7/2020, bắt đầu thử nghiệm động từ tháng 9/2020, chạy thử vào tháng 3/2021.
Các đoàn tàu dự án được chế tạo tại Pháp và dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ được đưa về nước vào tháng 7/2020, bắt đầu thử nghiệm động từ tháng 9/2020, chạy thử vào tháng 3/2021.
Các đoàn tàu dự án được chế tạo tại Pháp và dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ được đưa về nước vào tháng 7/2020, bắt đầu thử nghiệm động từ tháng 9/2020, chạy thử vào tháng 3/2021.
Các đoàn tàu dự án được chế tạo tại Pháp và dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ được đưa về nước vào tháng 7.2020, bắt đầu thử nghiệm động từ tháng 9.2020, chạy thử vào tháng 3.2021.
Các đoàn tàu dự án được chế tạo tại Pháp và dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ được đưa về nước vào tháng 7/2020, bắt đầu thử nghiệm động từ tháng 9/2020, chạy thử vào tháng 3/2021.
Đại diện Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội cho biết Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội dự kiến sẽ khai thác trước đoạn 8,5km đi trên cao (từ Nhổn - Cầu Giấy) vào tháng 4/2021, chậm gần 4 năm so với kế hoạch ban đầu - tháng 9/2017.
Sau khi ký biên bản ghi nhớ giữa Tập đoàn Alstom (Pháp) và đại diện thành phố Hà Nội về sản xuất và tiến độ đưa đoàn tàu về Việt Nam, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) vừa thông tin về khả năng vận chuyển đoàn tàu Nhổn - ga Hà Nội.
Nhà sản xuất tàu cho tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội (Tập đoàn Alstom - Pháp) vừa ra mắt đoàn tàu đầu tiên tại Pháp. Với sự kiện này, kỳ vọng đến tháng 8/2020 sẽ có 4 đoàn tàu được chuyển về dự án để tích hợp các bộ phận. Sau đó, tiến hành chạy thử trong 2 tháng nhằm đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn của Việt Nam trước khi đưa vào vận hành, khai thác thương mại.
Hiện nhà thầu tư vấn độc lập đang triển khai công tác đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống của tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
Tàu của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sẽ chọn màu sắc của quả thanh long - mang tính biểu tượng cao của Việt Nam. Đến tháng 6-2020, đoàn tàu đầu tiên sẽ được chuyển về Việt Nam và lắp đặt thêm các thiết bị nghe nhìn, tín hiệu.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã lên đoàn tàu đầu tiên với thiết kế dành riêng cho tuyến đường sắt Nhổn-Ga Hà Nội để chống lại điều kiện thời tiết thất thường tại Việt Nam, nhất là gió mùa.
Mỗi đoàn tàu của tuyến metro số 3 Nhổn-Ga Hà Nội sẽ có 4 khoang, với tổng chiều dài 78,27m, có thể chở tổng cộng 944 hành khách.
Đoàn tàu chạy ngầm đầu tiên của Việt Nam đang được lắp ráp tại Pháp và dự kiến hoàn thành trong tháng 10. Diện mạo được đánh giá có nhiều khác biệt so với tàu Cát Linh - Hà Đông.
10 đoàn tàu phục vụ trên tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội được thiết kế để chống lại điều kiện thời tiết thất thường tại Việt Nam, nhất là gió mùa. Đây là 1 trong các thiết kế hiện đại nhất mà Tập đoàn Alstom (Pháp) từng làm.
Dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội gồm 10 đoàn tàu và sẽ khai thác với tốc độ thương mại 35km/giờ, tốc độ thiết kế tối đa đạt 80km/giờ.
Mỗi đoàn tàu của tuyến metro số 3 Nhổn-Ga Hà Nội sẽ có 4 khoang, với tổng chiều dài 78,27m; có 94 ghế được phân chia ra các khu vực cho người khuyết tật và có thể chở tổng cộng 944 hành khách mỗi chuyến.
Theo Ban Quản lý dự án, đoàn tàu đầu tiên vừa được ra mắt tại Pháp, dự kiến trong tháng 6/2020 sẽ đưa về Việt Nam.
Mỗi đoàn tàu của tuyến metro số 3 Nhổn-Ga Hà Nội sẽ có 4 khoang, với tổng chiều dài 78,27m, có thể chở tổng cộng 944 hành khách.
Hội đồng hành chính bảo vệ kinh tế Brazil (CADE) ngày 9/7 đã phạt Tập đoàn công nghiệp Alstom của Pháp, Tập đoàn công nghiệp Bombardier của Canada cùng 9 công ty của nhiều nước khác hơn 515 triệu real (khoảng 134 triệu USD) do thông đồng trái phép với giới chức nước này nhằm giành được hợp đồng xây dựng các tuyến tàu điện ngầm và tàu hỏa.