Nhằm thu hút dòng vốn đầu tư vào tỉnh, Vĩnh Phúc đã nhanh chóng thay đổi cách tiếp cận, đổi mới, sáng tạo công tác xúc tiến đầu tư; khai thác hiệu quả lợi thế cạnh tranh, tăng cơ hội thành công cho doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhiều 'đại bàng' Đài Loan đã đầu tư vào Việt Nam trong thời gian qua. Giờ là lúc có thể tận dụng cả 'bồ câu và chim sẻ'.
Dự án Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc là 'siêu cảng' đầu tiên của mạng lưới logistics thông minh tại khu vực ASEAN có chức năng tích hợp của trung tâm phân phối và cảng cạn để cung cấp các dịch vụ logistics theo nhu cầu thị trường. Với sự hỗ trợ nhiều mặt của các cấp chính quyền, đến nay, các hạng mục Kho hàng không kéo dài và Kho ngoại quan tại dự án đã hoàn thành và được cấp phép hoạt động. Tuy nhiên, hiện tại vẫn có một số khó khăn, vướng mắc cần sớm được các ngành chức năng quan tâm tháo gỡ trong quá trình xuất khẩu hàng hóa thông qua Trung tâm.
Sau nhiều năm là điểm sáng trong thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tới nay Thanh Hóa đang có dấu hiệu chững lại trong lĩnh vực này.
Trong quý I/2023, Quảng Ninh thu hút gần 500 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Quan trọng hơn, các dự án này đa phần thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo.
Với 143 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng vốn đầu tư hơn 14,6 tỷ USD, Thanh Hóa hiện đang đứng đầu khu vực miền Trung và thứ 8 cả nước trong lĩnh vực này. Từ những dự án tầm cỡ khu vực và quốc gia, đã tạo vị thế và sức hút đầu tư cho Thanh Hóa nói chung, Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) nói riêng trong hành trình thu hút thêm những dự án mới.
Hơn một năm từ khi nhận chủ trương đầu tư của Chính phủ và chứng nhận đầu tư (tháng 2.2021), Khu Công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Liên Hà Thái (tại thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) - GREEN iP-1 đã thu hút nguồn vốn FDI lớn nhất tỉnh, trở thành điểm sáng đầu tư của cả nước, bến đỗ của nhiều tập đoàn nước ngoài danh tiếng.
Việt Nam vừa kết thúc chặng cuối cùng trong hành trình 35 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bằng những tín hiệu vui. Một chặng đường mới lại đang tiếp tục mở ra, mà ở đó, có thể có những bước ngoặt mang tính lịch sử…
Khi toàn bộ nhà máy đi vào sản xuất, dự kiến doanh thu đạt trên 153.000 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho khoảng 16.950 lao động.
Hiện tại Thanh Hóa vẫn đang là địa phương dẫn đầu khu vực miền Trung với 164 dự án, tổng vốn đăng ký lên tới 14,57 tỷ USD. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Thanh Hóa đang có dấu hiệu 'hụt hơi' trong cuộc đua thu hút vốn ngoại...
Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất tại Việt Nam.