Theo Quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, Tây Ninh phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, là nơi đáng đến và đáng sống. Để đạt mục tiêu này, Tây Ninh đang có kế hoạch, nhất là tận dụng thế mạnh cửa ngõ kết nối trực tiếp trung tâm kinh tế lớn nhất nước - Thành phố Hồ Chí Minh với Campuchia và các nước ASEAN, từ đó tạo nên cực tăng trưởng mới, hướng đến phát triển Tây Ninh xanh và bền vững.
Sáng 21/9 vừa qua, lần đầu tiên Thường trực Chính phủ làm việc chuyên đề riêng với đại diện 12 tập đoàn tư nhân lớn hàng đầu Việt Nam ngay sau Hội nghị Trung ương 10. Yêu cầu tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển đã được đặt ra từ lâu, và đến 'Hội nghị Diên Hồng' lần này lại được tiếp tục đưa ra mổ xẻ bởi bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới hiện nay cho thấy, việc làm thế nào để doanh nghiệp trở thành lực lượng dẫn dắt, lan tỏa, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành, đã là 'việc không thể chần chừ'.
Theo xếp hạng này, cảng Cái Mép - Thị Vải đứng vị trí thứ 12, cao hơn một số cảng biển lớn của các quốc gia phát triển như Cảng Singapore (vị trí thứ 18), Cảng Yokohama - Nhật Bản (vị trí thứ 15), Cảng Busan - Hàn Quốc (thứ 22).
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Chính phủ cam kết luôn đồng hành, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp trong bất cứ hoàn cảnh nào. Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế; nghiên cứu, bãi bỏ các giấy phép con, xóa bỏ môi trường tạo sách nhiễu, phiền hà, làm tăng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết Bộ mong muốn các doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng, tham gia theo hình thức BOT; Chính phủ sẽ trình Quốc hội về các chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Sáng 21-9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Trưởng ngành trực tiếp lắng nghe, giải quyết dứt điểm các khó khăn của doanh nghiệp, vì tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế; doanh nghiệp phát triển thì đất nước phát triển.
Sáng 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Trưởng ngành trực tiếp lắng nghe, giải quyết dứt điểm các khó khăn của doanh nghiệp, vì tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế; doanh nghiệp phát triển thì đất nước phát triển.
Du lịch Thanh Hóa tiếp tục có những chuyển động mạnh mẽ, vươn lên những vị trí tốp đầu về thu hút du khách và doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2024, trong đó du lịch biển Sầm Sơn đóng vai trò hết sức quan trọng.
Tây Ninh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, trở thành địa phương đáng đến và đáng sống. Tầm nhìn đến năm 2050, Tây Ninh trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển dựa vào công nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao; thương mại, du lịch phát triển và là cửa ngõ thương mại quốc tế của vùng Đông Nam bộ và cả nước, môi trường sống tốt, hấp dẫn dựa trên một hệ sinh thái bền vững và đa dạng; phấn đấu trở thành địa phương có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.
Hệ thống cảng biển Việt Nam đang đứng trước cơ hội được đầu tư rầm rộ khi nhiều tập đoàn hàng hải hàng đầu thế giới muốn bắt tay với doanh nghiệp nội làm những dự án siêu cảng tỷ USD.
Gemadept đang sở hữu 7 cụm cảng lớn trên cả nước và vẫn đang có ý định mở rộng thêm các cụm cảng Nam Đình Vũ, Gemalink cũng như đầu tư vào siêu cảng Cái Mép Hạ cùng với đối tác Mỹ.
6 tháng đầu năm 2023, tỉnh Thanh Hóa đã đón hơn 8,3 triệu lượt khách, trong đó, riêng Sầm Sơn đã thu hút hơn 5,3 triệu lượt, chiếm 64% lượng du khách tới tỉnh này.
Chuyển đổi hơn 18ha đất trồng lúa để xây dựng khu tái định cư ở Long An; Liên danh công ty CP Mặt Trời Thanh Hóa muốn làm dự án gần 9.000 tỉ ở Hà Nam; Tiền Giang đầu tư hơn 390 tỉ đồng xây dựng Cụm Công nghiệp Gia Thuận 2… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Dự án Khu đô thị sinh thái Bắc Châu Giang có tổng mức đầu tư dự kiến vượt ngưỡng 10.000 tỷ đồng, được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam.
Sau khi xuất hiện thông tin phản ánh của một du khách liên quan tới suất bún chả 35.000 đồng, Đội Quản lý thị trường số 2 đã tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin.
Trong mùa du lịch biển 2023, thành phố Sầm Sơn dự kiến sẽ tổ chức 19 chương trình, sự kiện văn hóa văn nghệ, lễ hội quốc tế, dân gian, thi đấu, biểu diễn các môn thể thao… Từng bước xây dựng Sầm Sơn trở thành thành phố của lễ hội. Cùng với đó, thành phố sẽ đẩy mạnh công tác chỉnh trang đô thị, vệ sinh môi trường, chấn chỉnh các hoạt động dịch vụ, xử lý nghiêm tình trạng chèo kéo, 'chặt chém' du khách.
Ngày 30-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng đã có chuyến thăm, động viên lễ ra quân đầu năm tại một số công trình dự án, doanh nghiệp trên địa bàn. Cùng tham dự chuyến đi có ông Trần Phước Sơn, Phó Chủ tịch HĐND thành phố và ông Lê Quang Nam, Phó Chủ tịch UBND thành phố.
Sáng 29-7, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Thanh Hóa và Tập đoàn Mặt trời (Sun Group) đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác phát triển nguồn nhân lực. Đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chứng kiến lễ ký kết.
Để đảm bảo đời sống ổn định cho người dân bị ảnh hưởng bởi Dự án Quảng trường biển, trục cảnh quan lễ hội, TP Sầm Sơn đã đầu tư xây dựng 12 khu tái định cư để bố trí cho 3.500 hộ (trong đó 7 khu tái định cư đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng, 5 khu đang tiếp tục đầu tư hoàn thiện hạ tầng để người dân đến sinh sống). Đến ngày 3-6-2022, thành phố đã xét tái định cư cho 968 hộ/2.015 lô đất ở tái định cư cho các hộ dân vào xây dựng nhà cửa ổn định cuộc sống.
Do làm tốt công tác tuyên truyền vận động, thực hiện công khai, minh bạch trong kiểm kê, áp giá đền bù, hỗ trợ... đến nay, thành phố Sầm Sơn đã thực hiện giải phóng mặt bằng được 296,09/495,6ha (đạt 59,7%) phục vụ Dự án Quảng trường biển, trục cảnh quan lễ hội thành phố.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 khu F – Khu nông nghiệp công nghệ cao, dân cư hiện trạng đô thị mới và các công trình đầu mối TP. Sầm Sơn.
Tối 27-6, TP Sầm Sơn long trọng khai mạc Lễ hội Carnival năm 2020 với chủ đề 'Rực rỡ sắc hè'.
Chiều 26-6, tại đường Hồ Xuân Hương, TP Sầm Sơn đã chính thức khai mạc lễ hội Carnival đường phố năm 2020 'Rực rỡ sắc hè' với những màn biểu diễn độc đáo, đặc sắc và sôi động, thu hút hàng nghìn người dân và du khách.
Theo kết quả tuyển chọn của Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội, cầu Tứ Liên sẽ được thiết kế theo hình dáng cầu dây văng, mang đậm nét lịch sử và văn hóa Thủ đô Hà Nội.
Chiều 10-6, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã tổ chức hội nghị công bố kết quả tuyển chọn và bàn giao hồ sơ phương án kiến trúc cầu Tứ Liên. Theo kết quả tuyển chọn, kiến trúc cầu Tứ Liên sẽ được thiết kế theo hình dáng cầu dây văng, mang đậm nét về lịch sử và văn hóa Thủ đô Hà Nội.
Chiều 31-7, Ban tổ chức Giải bơi - lặn vô địch các câu lạc bộ (CLB) quốc gia - khu vực 1 - năm 2019 đã tổ chức hội nghị giới thiệu và triển khai công tác chuẩn bị cho giải đấu lần đầu tiên được tổ chức tại Thanh Hóa.
Đưa thành công cáp treo Bà Nà lên sàn, đại gia Lê Viết Lam có lẽ sẽ vào top người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt.