Thiết kế lò phản ứng muối nóng chảy (IZhSR) của Rosatom là một phần của dự án liên bang rộng lớn hơn của Nga nhằm phát triển vật liệu và công nghệ mới cho các hệ thống năng lượng tiên tiến.
Mặc dù đối mặt với các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt từ phương Tây, Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Nhà nước Rosatom vẫn tiếp tục triển khai các dự án hạt nhân ở nước ngoài và duy trì nguồn cung uranium làm giàu ổn định cho châu Âu và Hoa Kỳ.
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) sẽ xây dựng nhà máy điện hạt nhân an toàn và tiên tiến nhất của Liên minh châu Âu (EU) tại Hungary.
EU đã đưa ra câu trả lời về khiếu nại của 2 quốc gia thành viên liên quan đến việc Ukraine chặn nguồn cung dầu Nga sang châu Âu. Phát ngôn viên Điện Kremlin tuyên bố tình hình là 'nghiêm trọng' với các đối tác mua dầu Nga.
Chiều 19/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông A.E.Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) đang làm việc tại Việt Nam, nhân chuyến thăm của Tổng thống Vladimir Putin.
Tập đoàn Gazprom của Nga đang đối mặt hàng loạt đơn kiện đòi bồi thường từ các công ty châu Âu, nếu bị xử thua họ sẽ chịu thiệt hại rất nặng nề.
Tập đoàn Nga đang phát triển một loại máy bay không người lái (UAV) cải tiến, cánh hình chữ L, có khả năng cơ động cao.
Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…
Động thái được đưa ra chỉ 2 ngày trước cột mốc đánh dấu 2 năm xung đột Ukraine bùng phát.
Chương trình uranium của Anh có thể cung cấp nhiên liệu lò phản ứng cho phần còn lại của thế giới và nhằm loại Nga khỏi thị trường nhiên liệu hạt nhân toàn cầu.
Sự phụ thuộc của Mỹ vào Nga về nhiên liệu hạt nhân đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với các mục tiêu an ninh quốc gia và hơn thế nữa.
Nga đã đẩy mạnh sản xuất vũ khí hạng nặng trong năm qua với số lượng xe tăng xuất xưởng tăng gấp 7 lần.
Các doanh nghiệp quốc phòng của Tập đoàn Rostec của Nga đang tăng cường sản xuất tên lửa cho tổ hợp tên lửa siêu thanh Kinzhal, hệ thống tên lửa chiến thuật tác chiến Iskander và tổ hợp phòng không Pantsir.
Volkswagen bị tập đoàn ôtô Nga GAZ đòi bồi thường thiệt hại do có động thái rút khỏi thị trường Nga giữa căng thẳng Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt.
Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga muốn dùng khí đốt tại các tỉnh Krasnoyarsk và Irkutsk qua đường ống Sức mạnh Siberia 2 (Power of Siberia 2) để bán cho Trung Quốc qua ngả Mông Cổ.
Khi hai siêu cường năng lượng Nga-Iran 'bắt tay', chắc chắn sẽ tạo ra ảnh hưởng lớn trên thị trường năng lượng thế giới. Họ có khả năng kiểm soát, nắm thị trường dầu mỏ toàn cầu trong 'lòng bàn tay', nếu muốn.
Chiến sự vẫn dồn dập ở miền đông Ukraine; Nhiều nước EU kêu gọi nới lỏng trừng phạt Nga; Moscow nói dân Ukraine chạy trốn sang Nga.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga ngày 22/11 tố Ukraine đang giữ lại nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên sang Moldova, đồng thời đe dọa đáp trả bằng cách cắt giảm việc giao hàng thông qua tuyến đường dẫn quan trọng này.
Ukraine lên kế hoạch tăng phí vận chuyển dầu mỏ từ Nga sang châu Âu qua tuyến ống Druzhba, viện dẫn các vấn đề liên quan đến hạ tầng năng lượng trong nước.
Vào hôm 6/11, ông Aldo Urso - Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Ý cho biết, để tránh cắt giảm việc làm và làm thất thoát sản lượng năng lượng toàn quốc, Chính phủ Ý đang xem xét tỉ mỉ việc công ty năng lượng Lukoil (Nga) bán một nhà máy lọc dầu lớn do họ sở hữu ở Sicily.
Theo Gazprom, lô hàng khí đốt xuất sang các quốc gia châu Âu giảm hơn 40%, trong khi xuất sang Trung Quốc tăng lên.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân quốc gia Nga Rosatom tuyên bố, Mỹ đã ngăn cản các đại diện nước này tham dự một hội nghị năng lượng hạt nhân ở Washington bằng cách không cấp visa nhập cảnh cho họ.
Trong khi các thanh sát viên liên hợp quốc đang nỗ lực tìm cách ngăn một thảm họa hạt nhân ở tiền tuyến của Ukraine, phương Tây và Nga được cho là đang gây tổn hại cho nền kinh tế của nhau, với việc Moscow khóa đường ống dẫn khí đốt chính tới Đức vào thứ bảy tuần trước, trong khi G7 thông báo giới hạn giá dầu xuất khẩu của Nga, còn EU đang đe dọa sẽ áp giá trần với khí đốt đến từ Moscow.
Tập đoàn Gazprom của Nga phát hiện sự cố kĩ thuật nghiêm trọng tại một tổ máy bơm khí khác thuộc dự án Nord Stream 1, cho thấy khả năng đường ống này còn lâu mới hoạt động trở lại.
Tập đoàn Gazprom, Nga bất ngờ tăng một phần lượng khí đốt cho châu Âu qua đường ống tại Ukraine sau khi thông báo đóng hệ thống Nord Stream 1 vô thời hạn.
Tập đoàn Gazprom của Nga cho biết sẽ tiếp tục đóng đường ống khí đốt Nord Stream 1 tới Đức vì lý do kỹ thuật, nhưng không nêu thời gian mở lại. Trong khi phía Đức bác bỏ lý do kỹ thuật buộc phải đóng Nord Stream 1 do Moscow đưa ra.
Nhiều yếu tố trong nền kinh tế toàn cầu đang tác động mạnh lên giá dầu, khiến đà giảm hiện nay có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào.
Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) ngày 30/7 thông báo đã ngừng giao hàng cho Latvia.
Các quan chức quốc phòng Ukraine cho biết, bất chấp sức ép từ phía Nga, thành phố Avdiivka ở vùng Donetsk vẫn được giữ vững. Trong khi đó, EU đã đưa ngân hàng lớn nhất của Nga và danh sách trừng phạt kinh tế.
Trong bức thư gửi các khách hàng mới đây, tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) đã tuyên bố việc cắt giảm khí đốt sang châu Âu hiện tại là tình trạng bất khả kháng.
Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom thông báo với các khách hàng châu Âu rằng họ không thể bảo đảm nguồn cung khí đốt trong những trường hợp 'khác thường', khiến cuộc chiến kinh tế kiểu ăn miếng trả miếng vì xung đột ở Ukraine thêm nóng.
Gazprom cho biết họ đã sản xuất 238,4 tỷ mét khối khí đốt từ tháng 1 đến tháng 6, giảm 8,6% so với mức một năm trước đó.