Từ việc hoàn thiện cơ sở pháp lý TP.Hà Nội ưu tiên phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo hướng xanh, tập trung những ngành nghề tạo giá trị gia tăng cao.
Với hệ thống hạ tầng giao thông ngày một phát triển như đường Vành đai 4 đang được thi công, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 6, Quốc lộ 21B đang được đầu tư mở rộng là những yếu tố giúp cho bất động sản khu công nghiệp của thủ đô Hà Nội tăng khả năng cạnh tranh, hướng tới sự phát triển trong dài hạn. Cùng với việc có các quy chế về Cụm công nghiệp, cộng với hàng loạt các khu cụm công nghiệp được khởi công trong năm 2023 và ngay trong những ngày đầu năm mới 2024 đã cho thấy BĐS công nghiệp đang được thành phố Hà Nội tạo điều kiện để phát triển.
Phát triển 23 cụm công nghiệp làng nghề trong năm 2024; Từ ngày 1/3, chặn máy điện thoại di động 2G không hợp chuẩn... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Ngày 1/3/2024, UBND huyện Chương Mỹ (Hà Nội) phối hợp Tập đoàn Phú Mỹ khởi công dự án Cụm công nghiệp Đông Phú Yên tại xã Trường Yên.
Ngày 1/3, UBND huyện Chương Mỹ phối hợp với CTCP Tập đoàn Phú Mỹ khởi công dự án Cụm công nghiệp Đông Phú Yên tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
Cụm công nghiệp Đông Phú Yên nằm trên địa bàn 3 xã của huyện Chương Mỹ, với tổng diện tích 41,2 ha. Khi đi vào hoạt động, Cụm công nghiệp Đông Phú Yên sẽ góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, thúc đẩy tiềm năng phát triển của địa phương.
Ngày 1/3, được sự nhất trí của Thành phố Hà Nội, UBND huyện Chương Mỹ phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Mỹ tổ chức 'Lễ khởi công Dự án Cụm công nghiệp Đông Phú Yên' tại huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội.
Hà Nội khởi công cụm công nghiệp rộng hơn 40ha ở Chương Mỹ để di dời các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Sáng 1/3, UBND huyện Chương Mỹ phối hợp Tập đoàn Phú Mỹ khởi công dự án Cụm công nghiệp Đông Phú Yên tại xã Trường Yên.
Với tổng diện tích 41,2ha, Cụm công nghiệp Đông Phú Yên nằm trên địa bàn ba xã: Trường Yên, Đông Phương Yên, Phú Nghĩa của huyện Chương Mỹ đã trở thành khu công nghiệp mới nhất của Hà Nội trong năm 2024. Dự buổi lễ khởi công khu công nghiệp này có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Phùng Thị Hồng Hà.
Với hơn 20 năm kinh nghiệm trên thị trường, đến nay, Tập đoàn Phú Mỹ không ngừng phát triển lớn mạnh, mở rộng quy mô đầu tư tại thành phố Hà Nội và nhiều tỉnh thành phía Bắc.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, doanh nghiệp, doanh nhân đã khẳng định vai trò, bản lĩnh trong thời kỳ mới, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội… nhờ sức mạnh cộng hưởng, xứng đáng là đầu tàu của đất nước.
Ông Chu Đức Lượng đã có đơn xin từ nhiệm vị trí Thành viên Hội đồng quản trị độc lập CTCP Đầu tư Văn Phú - Invest. Ngoài chức vụ tại Văn Phú, ông Lượng cũng đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn Phú Mỹ, chủ đầu tư hàng loạt khu công nghiệp tại thị trường phía Bắc.
Tại diễn đàn 'Phát triển nguồn nhân lực và không gian đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo' - một trong những sự kiện thuộc chương trình Ngày hội Khởi nghiệp ĐMST tỉnh Bắc Giang - các chuyên gia đã hiến kế cho tỉnh hoạch định cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư và tìm kiếm những nguồn nhân lực tiềm năng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
Vừa qua, tại Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề của Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội về 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) trên địa bàn TP Hà Nội', cử tri đại diện cho các ngành nghề, đơn vị đã nêu nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề về việc thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan của Luật Phòng cháy, chữa cháy hoặc các nghị định, thông tư liên quan, nhằm hạn chế tối đa khó khăn cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các quy trình, thủ tục.
Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn Hà Nội xảy ra 144 vụ cháy khiến 10 người chết, 11 người bị thương; thiệt hại về tài sản ước tính ban đầu khoảng 4,6 tỷ đồng, 6ha rừng.
Chiều 16/6, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 26 đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Quốc Oai trước kỳ họp thường lệ giữa năm 2023.
Sáng 26/2, tại thành phố Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2023 của tỉnh Hòa Bình.
Năm Quý Mão đã cận kề. Giữ lời hẹn với lãnh đạo xã và khát vọng của người cầm bút, tôi lại hăm hở trở về xã Mông Hóa, quê hương của hai cụ Tổng Kiêm và Đốc Bang - người đứng đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xưa kia. Đầu năm 2019, UBND tỉnh đã có quyết định xếp hạng 'Khu căn cứ cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nghĩa quân Tổng Kiêm - Đốc Bang năm 1909-1910' huyện Kỳ Sơn (nay là TP Hòa Bình), tỉnh Hòa Bình là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.
UBND tỉnh Cao Bằng cho biết đang cùng với nhà đầu tư, tư vấn thiết kế khẩn trương hoàn thành các công tác chuẩn bị, sẵn sàng khởi công dự án đương cao tốc Đồng Đăng- Trà Lĩnh
UBND tỉnh Cao Bằng đang cùng với nhà đầu tư, tư vấn thiết kế đang khẩn trương hoàn thành các công tác chuẩn bị để sớm hiện thực hóa giấc mơ xây dựng tuyến giao thông chiến lược này.
Tập đoàn Đèo Cả và các đơn vị trong liên danh đã làm việc về phương án đầu tư cao tốc Sơn La - Điện Biên theo hình thức BLT.
Tổng mức đầu tư dự án khoảng 9.684 tỷ đồng, gồm: Vốn ngân sách nhà nước 4.800 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu các nhà đầu tư 733 tỷ đồng,...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Bình Phú với quy mô gần 215ha.
Ngày 13/6, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 172/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc về Dự án đường cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng trên địa bàn hai tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng.
Để cải thiện thứ hạng DDCI của huyện năm 2022, Lương Sơn đã có động thái cụ thể, đồng thời có những giải pháp chỉ đạo sát sao hơn nhằm tăng cường hoạt động chuyên môn của các phòng, ban, xã, thị trấn.
Sau một thời gian tạm lắng, thời gian gần đây, lĩnh vực hạ tầng giao thông liên tục nhận được sự quan tâm, bày tỏ khả năng 'rót' vốn đầu tư đối với nhiều tuyến cao tốc lớn.
Tuyến cao tốc Hữu nghị-Chi Lăng và cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh đã được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư theo hình thức đối tác công tư, có tổng chiều dài 164km với tổng đầu tư 23.187 tỷ đồng.
Lễ ký kết hợp tác đầu tư dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) và Hữu Nghị - Chi Lăng.
Khi hoàn thành, thì các đoạn cao tốc này nối vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, nối liền một mạch từ Hà Nội - Cao Bằng (khoảng 315km).
Hai ngân hàng thương mại đã cam kết tài trợ vốn cho hai dự án cao tốc dọc biên giới phía Bắc là Chi Lăng - Hữu Nghị (địa phận tỉnh Lạng Sơn) và Đồng Đăng - Trà Lĩnh (địa phận hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng).
Những đề xuất cơ bản của Ban Chỉ đạo cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh nhận được sự đồng thuận của các bộ, ngành liên quan.
Sáng 31/3, Thường trực Tỉnh ủy đã làm việc với liên doanh các nhà đầu tư (NĐT) gồm 3 Tập đoàn: Đèo Cả, Phú Mỹ và Văn Phú. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh; lãnh các sở, ngành và Thành ủy Hòa Bình, huyện Lương Sơn.
Ngày 24/3, Tỉnh ủy Cao Bằng tổ chức cuộc họp Ban chỉ đạo dự án đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) để báo cáo tình hình, tiến độ và kế hoạch triển khai dự án đầu tư xây dựng.
Được xác định là dự án giao thông trọng điểm, cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) kỳ vọng sẽ nối thông đường cao tốc từ Hà Nội lên các tỉnh biên giới phía Bắc, tạo động lực khơi dậy tiềm năng, lợi thế của khu vực này, đặc biệt về kinh tế cửa khẩu.
Thủ tướng Chính phủ mới đây chỉ đạo dự án đường cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh phải hoàn thành trước năm 2025. Như vậy chỉ còn gần 3 năm để nhà đầu tư hoàn thành dự án này. Vốn đâu để làm đang là vấn đề sống còn của dự án.
Khu công nghiệp (KCN) Mông Hóa được quy hoạch nằm ở vị trí thuận lợi để thu hút đầu tư (THĐT), tiếp giáp với các trục giao thông quan trọng là đường Hòa Lạc - Hòa Bình, quốc lộ 6. Tuy vậy, trong quá trình triển khai đầu tư hạ tầng, thu hút nhà đầu tư (NĐT) thứ phát chưa hiệu quả. Theo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các ngành chức năng, chính quyền TP Hòa Bình đang tập trung giải quyết những tồn tại, vướng mắc, tạo điều kiện cho NĐT hạ tầng mới là Công ty CP Tập đoàn Phú Mỹ hoàn thiện các thủ tục triển khai dự án KCN Mông Hóa (KCN Bình Phú) bảo đảm tiến độ, chất lượng.
Ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch Tập đoàn Đèo Cả đã đưa ra 5 đề xuất để hoàn thành sớm cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh, trong đó có việc bố trí và giải ngân nguồn vốn ngân sách nhà nước đúng tiến độ.