Sau khi hoàn tất quá trình chuyển đổi nợ vay thành cổ phiếu, quỹ đầu tư bất động sản ACA Vietnam Real Estate III LP (Nhật Bản) sẽ trở thành cổ đông của Công ty Cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt (mã cổ phiếu PDR).
Phát Đạt dự kiến chuyển đổi vào ngày 15/11/2024, dù vậy ngày chuyển đổi có thể gia hạn đến ngày 23/3/2025 hoặc gia hạn chậm nhất đến ngày 23/4/2025.
Ngoài những khu công nghiệp (KCN) hiện đại gắn với các dự án đầu tư trực tiếp tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), 'bức tranh' KCN tỉnh Thanh Hóa đang dần lộ diện những 'gương mặt' mới. Với quy hoạch đồng bộ và định hướng thu hút các ngành công nghiệp công nghệ cao, kỳ vọng thời gian tới Thanh Hóa sẽ hình thành những trung tâm công nghiệp xanh, hiện đại, gắn liền với những sản phẩm đa quốc gia có giá trị gia tăng cao.
Chuyến tàu CBAM và chiếc vé của Tôn Phương Nam
Cách đây 22 năm, sau 7 năm đi vào hoạt động, Tôn Phương Nam đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên sang Campuchia. Khi đó, Tôn Phương Nam là nhà máy sản xuất tôn mạ đầu tiên và duy nhất có mặt tại Việt Nam, công suất luôn đạt ngưỡng tối đa, hàng sản xuất ra không kịp bán.
Đến năm 2030 quy hoạch toàn tỉnh Hưng Yên sẽ có 30 khu công nghiệp (gồm 17 khu công nghiệp đã có trong quy hoạch, 13 khu công nghiệp tiềm năng quy hoạch mới) với tổng diện tích khoảng 9.589 ha.
Tỉnh Hưng Yên nhất trí và tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) mở rộng quy mô Khu công nghiệp Thăng Long II theo năng lực, phù hợp với Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt.
6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ghi nhận kết quả hoạt động và thu ngân sách khởi sắc của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), làm động lực cho các mục tiêu tăng trưởng. Tiếp tục 'trải thảm đỏ' đón những dòng vốn chất lượng cao này, Thanh Hóa đang có những chỉ đạo, hành động quyết liệt, mạnh mẽ hơn.
Trên địa bàn tỉnh hiện Thanh Hóa hiện có 9 dự án đầu tư khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. Trong đó, có 6 dự án đã thu hút được nhà đầu tư thứ cấp, còn lại 3 dự án đang triển khai thực hiện...
Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long II (TLIPII), thành viên của Tập đoàn Sumitomo Corporation, ngày càng khẳng định là nhà đầu tư hạ tầng chuyên nghiệp, trách nhiệm, hiệu quả, đưa Khu công nghiệp (KCN) Thăng Long II trở thành một điểm sáng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 161 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 14,65 tỷ USD, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ và đứng thứ 8 cả nước. Cùng với hàng ngàn dự án đầu tư trong nước đã và đang phát huy hiệu quả, đã khẳng định sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đang được triển khai.
Sáng 16/4, ông Dương Văn An - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc đã có buổi tiếp, làm việc với ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn CNC Tech và ông Takashi Yanai - Giám đốc Bộ phận Khu công nghiệp hải ngoại, Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) về việc triển khai các dự án tại tỉnh.
Thanh Hóa hiện có 36 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Là những DN có vốn lớn, đầu tư công nghệ hiện đại cũng như có các kết nối chuỗi cung cầu với công ty mẹ, đối tác quốc tế nên hoạt động sản xuất của các DN FDI khá ổn định, tạo nhiều việc làm cho lao động cũng như có nhiều đóng góp lớn cho kinh tế địa phương.
Tại buổi làm việc giữa đoàn công tác trung ương do đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội dẫn đầu với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên, các đồng chí lãnh đạo Quốc hội, các bộ, ngành trung ương đã có những chỉ đạo, chia sẻ, định hướng phát triển tỉnh Phú Yên nhanh và bền vững trong thời gian tới. Báo Phú Yên ghi lại các ý kiến tại buổi làm việc này.
Với sự hỗ trợ của tỉnh Hưng Yên, đến nay việc triển khai dự án Khu Công nghiệp Thăng Long II giai đoạn 3 của Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) có nhiều thuận lợi. Tập đoàn mong muốn tỉnh tiếp tục hỗ trợ trong quá trình triển khai thực hiện mở rộng Khu công nghiệp Thăng Long II giai đoạn 4.
Trên 20 dự án FDI mới sẽ kỳ vọng đầu tư vào Thanh Hóa năm 2024 với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 3,5 tỷ USD, tình hình thu hút FDI của tỉnh này đang có nhiều dấu hiệu khởi sắc trở lại.
Thanh Hóa hiện vẫn là địa phương dẫn đầu miền Trung trong thu hút FDI. Tuy nhiên, vị thế này đang bị lung lay bởi kể từ năm 2018 đến nay, tỉnh này đang có dấu hiệu hụt hơi trong thu hút vốn ngoại...
Hơn 2.300 dự án đầu tư trực tiếp, trong đó có 155 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 14,6 tỷ USD, đứng thứ 8 cả nước là một thành quả thực sự tự hào. Không 'ngủ quên trên chiến thắng', xứ Thanh kỳ vọng sớm đón nhận thêm những dòng vốn chất lượng cao bằng những nỗ lực mới, niềm tin mới!
Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ trao 30 thỏa thuận hợp tác giữa hai nước.
Ngày 16/12, tại Tokyo, tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ trao 30 thỏa thuận, văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản.
Tiếp tục chuyến công tác tại một số địa phương phía Bắc, chiều 15/12, đoàn công tác của Thường trực HĐND và UBND tỉnh Long An do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại thành phố Hà Nội.
Sáng nay (11/11), Công ty CP đầu tư phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội, liên doanh giữa Tập đoàn BRG (Việt Nam) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) đã công bố triển khai dự án thành phố thông minh Bắc Hà Nội. Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến gần 4,2 tỷ USD trên tổng diện tích gần 272ha tại các xã Hải Bối, Vĩnh Ngọc và Kim Nỗ, huyện Đông Anh. Điểm nhấn của siêu dự án này là tháp tài chính cao khoảng 108 tầng - dự kiến trở thành trung tâm tài chính lớn nhất Việt Nam, khu vực Đông Nam Á.
Tỉnh Khánh Hòa mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, các ngành, lĩnh vực, dự án mà tỉnh đang kêu gọi đầu tư
Có 6 dự án từ các doanh nghiệp Nhật Bản trực tiếp đầu tư vào tỉnh Khánh Hòa với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD, chiếm 69% tổng vốn FDI của tỉnh Khánh Hòa. Trong khi đó, Khánh Hòa đang là điểm đến ưa thích của nhiều du khách Nhật Bản.
Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Khánh Hòa vì có 6 dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,652 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng vốn FDI.
Ngày 7/10, tại thành phố Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư Khánh Hòa – Nhật Bản năm 2023.
Khánh Hòa đã thu hút được 111 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,825 tỷ USD. Trong đó có 6 dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,652 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng vốn FDI.
Nhiều doanh nghiệp chế biến, chế tạo tại tỉnh Phú Yên dự báo trong 3 tháng còn lại, tình hình sản xuất kinh doanh, khối lượng sản xuất, đơn hàng mới sẽ tăng hơn so với quý III/2023.
Nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản đầu tư tỷ USD vào Việt Nam. Dòng vốn của Nhật vào Việt Nam luôn đứng vị trí hàng đầu kể từ khi 2 nước thiết lập quan hệ ngoại giao cách đây 50 năm (1973).
Được thành lập vào năm 1995, Công ty Tôn Phương Nam là đơn vị liên doanh giữa Tổng Công ty Thép Việt Nam - CTCP với Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) và Công ty FIW STEEL SDN. BHD (Malaysia).
Đến nay, trên địa bàn tỉnh có hơn 140 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư hơn 14,6 tỷ USD. Với kết quả này, Thanh Hóa hiện đứng thứ 8 cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhằm thu hút những dự án đầu tư tầm cỡ quốc tế, tỉnh đang có những nỗ lực rốt ráo nhằm kiến tạo môi trường thuận lợi cho dòng vốn đầu tư này.
Là dự án động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, Dự án Khu công nghiệp Quảng Trị đang được địa phương tập trung nguồn lực hỗ trợ nhà đầu tư thực hiện.
Tháng 7/2023, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phát triển khi chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của tỉnh này tăng hơn 12% so với tháng cùng kỳ năm 2022, trong đó công nghiệp khai khoáng tăng 10,42%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,52%....
Dự án Khu công nghiệp (KCN) Thăng Long Vĩnh Phúc được thành lập năm 2015, khởi công xây dựng tháng 9/2017 do Tập đoàn Sumitomo Corporation, Nhật Bản làm chủ đầu tư với tổng nguồn vốn đăng ký 2.050 tỷ đồng.
Ngành công nghiệp y dược còn nhiều dư địa hút vốn đầu tư, nhưng để làm được điều này đòi hỏi những chính sách ưu đãi hấp dẫn. Đó là ý kiến tại hội thảo 'Triển khai Nghị quyết 29: Tiếp cận mới trong phát triển ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức hôm nay (20/7).
Là điểm sáng duy nhất trên thị trường, bất động sản công nghiêp đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt, một số địa phương như Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh... liên tiếp đón nhận nguồn vốn từ các nhà đầu tư ngoại.
Thu hút đầu tư nước ngoài được xem là điểm sáng tại tỉnh Hưng Yên, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu ngân sách nhà nước và là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh.
6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa thu hút được 33 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 8.949 tỷ đồng và 131,4 triệu USD tăng lần lượt gấp 2,2 lần và 3,2 lần so với cùng kỳ. Trong đó, một lượng vốn lớn đến từ các nhà đầu tư Nhật Bản.
Một Tập đoàn Nhật Bản muốn rót 400 triệu USD làm KCN 650 ha ở Thanh Hóa; Thaiholdings muốn hợp tác với DIC Corp làm Khu đô thị Đại Phước hơn 7.500 tỷ đồng; Khánh Hòa quy hoạch 2 phân khu đô thị ở Khu kinh tế Vân Phong… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Đại diện Sumitomo Corporation cho biết nếu kế hoạch này diễn ra, đây sẽ là KCN thứ 5 mà tập đoàn đầu tư tại Việt Nam.
Tập đoàn Sumitomo Corporation Nhật Bản muốn đầu tư khoảng 400 triệu USD làm dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN phía tây TP Thanh Hóa với hơn 800 ha.
Trong 6 tháng đầu năm 2023 Thanh Hóa thu hút được 33 dự án đầu tư trực tiếp (gồm 24 dự án đầu tư trong nước, 9 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), với tổng số vốn đầu tư đăng ký 8.949 tỷ đồng và 131,4 triệu USD.
Chiều ngày 28/6/2023, đoàn công tác của Tập đoàn Sumitomo Corporation, Nhật Bản, đã đến làm việc và ký kết Biên bản ghi nhớ với UBND tỉnh Thanh Hóa về việc nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp phía Tây TP. Thanh Hóa, Trung tâm tiếp vận và phát triển đô thị xung quanh khu công nghiệp...
Mới đây, UBND tỉnh diễn ra Lễ ký kết ghi nhớ thực hiện việc nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) phía Tây thành phố Thanh Hóa và Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) kỳ vọng hợp tác thành công một KCN hình mẫu, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Theo số liệu Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên 6 tháng đầu năm 2023 đạt được kết quả khá đều trên các mặt.