Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã công bố gói hỗ trợ ngành sản xuất chip trị giá 26.000 tỷ won (19 tỷ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn quan trọng của nước này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 23/5 công bố gói hỗ trợ ngành sản xuất chip trị giá 26.000 tỷ won (19 tỷ USD) nhằm củng cố lĩnh vực thiết yếu này trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh toàn cầu.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 23/5, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã công bố gói hỗ trợ ngành sản xuất chip trị giá 26.000 tỷ won (19 tỷ USD) nhằm củng cố lĩnh vực thiết yếu này trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh toàn cầu.
TSMC - tập đoàn sản xuất chất bán dẫn Đài Loan (Trung Quốc) đã đánh bại mọi kỳ vọng về doanh thu và lợi nhuận trong quý I/2024 nhờ nhu cầu chip AI bùng nổ trên toàn cầu.
Theo ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những thách thức trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, đồng thời rất cần sự đồng hành của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc).
Nhà sản xuất chip Taiwan Semiconductor Manufacturing Co., Ltd (TSMC) của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đang xem xét nâng cao năng lực đóng gói chip tiên tiến tại Nhật Bản.
Theo ngân hàng đầu tư JPMorgan, lĩnh vực công nghệ ở châu Á-Thái Bình Dương đang phát triển nhờ sự bùng nổ của chất bán dẫn ngay cả khi các ngành công nghiệp khác gặp khó khăn trong bối cảnh bất ổn vĩ mô toàn cầu.
Với giá trị doanh thu khổng lồ, liệu Việt Nam có những lợi thế và khó khăn gì nếu tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu?
Trong 3 thập niên gần đây, Mỹ có xu hướng xây dựng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn ở nước ngoài, chủ yếu là ở các nước châu Á, còn các công ty bán dẫn ở Mỹ chuyển sang thiết kế chip và thuê ngoài.
Đài Loan và Việt Nam hợp tác, để cùng nhau đào tạo nguồn nhân lực cần thiết cho ngành công nghiệp bán dẫn
Người sáng lập nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới Taiwan Semiconductor Manufacturing Co nhận định, sự căng thẳng về công nghệ ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ kìm hãm ngành chip toàn cầu.
Bang Saxony của Đức đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn TSMC, một tên tuổi khổng lồ của Đài Loan (Trung Quốc) trong lĩnh vực bán dẫn, để đào tạo sinh viên Đức.
Vi mạch bán dẫn được xem là nền tảng của tính toán hiện đại, giữ vai trò quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa tuyên bố nước này đang nhắm đến mục tiêu đáng kể về việc tự chủ nguồn cung chip bán dẫn trong nước.
Samsung Electronic cho biết sẽ mở rộng hoạt động đúc chip của doanh nghiệp, bổ sung kỹ thuật sản xuất hiện đại nhằm thách thách thức Taiwan Semiconductor Manufacturing Co (TSMC).
Reuters dẫn tuyên bố của tập đoàn Intel hôm 21/6 cho biết hoạt động sản xuất chip của doanh nghiệp này sẽ tách ra thành một đơn vị riêng biệt và sớm tạo ra lợi nhuận.
Lượng chip sản xuất từ Việt Nam chiếm hơn 10% chip bán dẫn xuất khẩu vào Mỹ, với doanh số tăng gần 75% từ 2022 đến 2023. Do đó, Việt Nam đang kỳ vọng hợp tác với các trung tâm nghiên cứu và phát triển, đổi mới sáng tạo trên thế giới để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu như: Thiết kế, phát triển, đưa vi mạch tích hợp vào trong các sản phẩm phần cứng. Việt Nam định hướng sẽ tham gia từng phần vào hệ sinh thái ngành công nghiệp vi mạch...
Việt Nam không chỉ có khả năng thăm gia chuỗi cung ứng toàn cầu ở khía cạnh lập trình, đóng gói mà còn ở nhiều khía cạnh khác như: thiết kế, phát triển, đưa vi mạch tích hợp vào trong các sản phẩm phần cứng. Việt Nam định hướng sẽ tham gia từng phần vào hệ sinh thái ngành công nghiệp vi mạch...
Ngày 10-5, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tọa đàm 'Tăng cường cơ hội hợp tác đầu tư giữa Trung tâm vi điện tử liên đại học - IMEC với Việt Nam'.
Ngày 10/5, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) và Trung tâm vi điện tử liên đại học (IMEC) đã tổ chức tọa đàm bàn về cơ hội hợp tác trong lĩnh vực vi mạch.
Báo cáo lợi nhuận của các hãng công nghệ công bố mới đây cho thấy bức tranh ảm đạm trong ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới do nhu cầu đối với chip giảm mạnh và tình hình kinh tế khó khăn.
TSMC, với lợi thế gần như độc quyền trong việc sản xuất chip cho các khách hàng từ Apple tới Nvidia, dự kiến doanh thu quý I/2023 đạt 16,7-17,5 tỷ USD, giảm 14% so với quý trước, do nhu cầu chip giảm.
Ngày 29/12, tập đoàn công nghệ TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) thông báo đã bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 3 nanomet (nm), một trong những loại chip tiên tiến nhất sắp được tung ra thị trường.
Hãng công nghệ Apple Inc ngày 13/12 cho biết hãng đã đầu tư hơn 100 tỷ USD vào mạng lưới cung ứng tại Nhật Bản trong 5 năm qua.
Việc nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới sản xuất chip công nghệ cao tại bang Arizona (Mỹ) được dự báo sẽ gây sức ép lớn lên Trung Quốc.
Trong 5 năm qua, lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức do các lệnh trừng phạt của Mỹ. Hồi tháng 5-2022, Chính quyền ông Joe Biden đã cân nhắc việc xếp Hikvision, một nhà sản xuất thiết bị an ninh của Trung Quốc, vào danh sách Các thực thể được chỉ định đặc biệt của Mỹ (SDN) – một danh sách các tổ chức, cá nhân bị hạn chế kinh doanh với Mỹ, các công ty và người dân Mỹ.
Sản xuất chất bán dẫn trở thành yếu tố mới trong cạnh tranh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các nhà sản xuất ô tô tự hành của Trung Quốc sẽ phát triển mạnh trong bối cảnh 60% thị trường đặt xe dự kiến sẽ được phục vụ bằng các xe ô tô tự lái (robotaxis) vào năm 2030.
Tại Hội nghị kinh tế, thương mại Nhật Bản - Hàn Quốc lần thứ 45 diễn ra ngày 11/1, Hội trưởng Hiệp hội quan hệ Đài Loan - Nhật Bản của Đài Loan Khâu Nghĩa Nhân mong muốn sớm triển khai đối thoại mang tính xây dựng với Nhật Bản về vấn đề gia nhập CPTPP của vùng lãnh thổ này.
Đài Loan cùng với ngành sản xuất chip rất phát triển của mình đã trở nên không thể thiếu đối với cả Mỹ lẫn Trung Quốc.
Theo các nhà nghiên cứu của IDC Research, tình trạng thiếu chip trên phạm vi toàn cầu sẽ chấm dứt vào năm 2023. Nhưng sau đó, các công ty, tập đoàn về công nghệ sẽ phải đối diện với một bài toán khó khăn hơn khi có thể xảy ra tình trạng dư thừa nguồn cung.
Nhật Bản sẽ xây dựng chương trình trợ cấp cho xây dựng các nhà máy chip nội địa, trong đó nhà máy mới của tập đoàn TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) có thể sẽ là người hưởng lợi đầu tiên từ kế hoạch này.