Tập đoàn Syre của Thụy Điển đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm dệt may tuần hoàn toàn cầu.
Sáng ngày 25-4, UBND tỉnh Bình Định và tập đoàn Syre (Thụy Điển) đã ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác đầu tư dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester.
Tập đoàn SYRE (Thụy Điển) dự kiến đầu tư tổ hợp tái chế vải polyester tại Bình Định với công suất thiết kế lên tới 250.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 1 tỷ USD.
Chiều 23-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE (Thụy Điển) Susanna Campbell và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi.
Chiều ngày 23/4/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE Susanna Campbell và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi. Tập đoàn này dự kiến đầu tư tổ hợp tái chế vải polyester với vốn đầu tư khoảng 1 tỷ USD tại Bình Định, hướng tới phát triển kinh tế tuần hoàn…
Chiều 23/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Susanna Campbell, Chủ tịch Tập đoàn SYRE (Thụy Điển) dự kiến đầu tư tổ hợp tái chế vải với số vốn khoảng 1 tỷ USD tại Việt Nam và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi.
Tập đoàn Syre có nhu cầu đầu tư dự án sản xuất tái chế sợi polyester tại tỉnh Bình Định với công suất 250.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư 700 triệu - 1 tỷ USD.
Một công ty khởi nghiệp Thụy Điển đã phát triển thành công công nghệ lưu trữ năng lượng không có khoáng chất quan trọng bao gồm lithium, điều này đồng nghịa với việc châu Âu có thể giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Đại sứ quán Thụy Điển cùng với các đối tác của mình cam kết tiếp tục lan tỏa cảm hứng cho tư duy đổi mới sáng tạo, đặc biệt là với thế hệ trẻ và củng cố, làm sâu sắc việc hợp tác giữa Thụy Điển và Việt Nam trong việc xây dựng một tương lai bền vững hơn và xanh hơn.
Tiên phong đột phá (Pioneer the Possible) - chuỗi hoạt động về đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững đã được tổ chức tại Đà Nẵng ngày 8/11/2023.
Đại sứ quán Thụy Điển phối hợp tổ chức chuỗi hoạt động lan tỏa cảm hứng cho tư duy đổi mới sáng tạo, đặc biệt là với các bạn trẻ và củng cố, làm sâu sắc việc hợp tác giữa Thụy Điển và Việt Nam trong việc xây dựng một tương lai bền vững hơn và xanh hơn
18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát điện thương mại lên lưới; IEA cảnh báo giá dầu có thể tăng cao; Đức gọi thầu cho loạt dự án điện gió ngoài khơi mới… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 12/8/2023.
Qua một vòng gọi thầu, Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức đã cấp giấy phép xây dựng nhiều trang trại gió, với tổng công suất 1.800 MW, tại bốn địa điểm khác nhau ngoài Biển Bắc. Tổng số tiền bỏ thầu là 784 triệu euro. Theo chính phủ, 90% số tiền này sẽ được chi vào việc giảm chi phí điện, còn 5% được chi vào công tác bảo vệ môi trường biển và kêu gọi đánh bắt cá thân thiện với môi trường.
Ban quản lý Khu công nghiệp DEEP C Việt Nam vừa bàn giao lô đất sạch cho Tập đoàn ASSA ABLOY (Thụy Điển) để xây dựng nhà máy sản xuất tay co cửa.
Mối quan hệ giữa Mỹ và châu Âu đang trở nên căng thẳng, khi một số nước phản ứng với chính sách mới của Washington, giữa lúc lục địa đối mặt với hệ quả kinh tế từ chiến sự Ukraine.
Ngày 02/09, Tập đoàn thiết bị dân dụng khổng lồ của Thụy Điển thông báo quyết định dừng mọi hoạt động kinh doanh tại Nga vĩnh viễn.
Thúc đẩy văn hóa đa dạng và hòa nhập là một trong ba yếu tố được Ericsson chú trọng.
Chương trình 'Tiên phong đột phá' do Đại sứ quán Thụy Điển, Hội đồng Thương mại và Đầu tư Thụy Điển (Business Sweden), UBND TP.HCM và VCCI đồng tổ chức.
Những câu chuyện về đổi mới sáng tạo được chia sẻ tại chương trình 'Tiên phong đột phá' lần đầu tiên được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 2-6, tại TPHCM, UBND TPHCM, Đại sứ quán Thụy Điển cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức họp báo và khai mạc chương trình 'Tiên phong đột phá'.
Trước sức ép ngày càng gia tăng từ tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, lãnh đạo TPHCM cho rằng phát triển bền vững là con đường duy nhất phải đi. Và thành phố đang triển khai nhiều đề án quan trọng để phát triển bền vững.
Chiều 2/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam, Hội đồng Thương mại và Đầu tư Thụy Điển (Business Sweden), UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức Chương trình 'Tiên phong đột phá' nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác Thụy Điển-Việt Nam về lĩnh vực phát triển bền vững.
Khoản đầu tư này sẽ giúp nâng cấp và mở rộng năng lực tái chế vỏ hộp giấy đựng đồ uống đã qua sử dụng tại Việt Nam.
Sau Mỹ và hàng loạt quốc gia châu Âu, đến lượt Singapore nói không với Huawei và tập đoàn Trung Quốc đối mặt với viễn cảnh bị thụt lùi tại thị trường 5G Đông Nam Á.
Trong cuộc gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mới đây, Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Ann Mawe cho rằng, năm 2019 vừa qua đã chứng kiến nhiều chuyến thăm cấp cao giữa hai nước, trong đó có chuyến thăm Thụy Điển của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và chuyến thăm Việt Nam của Công chúa kế vị Thụy Điển.
Trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, sáng 27/5, theo giờ địa phương, tại thủ đô Stockholm, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn Cấp cao Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo của những tập đoàn hàng đầu của Thụy Điển như: Electrolux, Oriflame, Scania, ABB, Ericsson, Volvo…