Sưu tầm hơn 200 tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.

Người phục dựng di sản văn học Thâm Tâm

Mới cách đây chừng dăm bảy năm thôi, phần lớn bạn đọc chỉ biết đến người nghệ sĩ Thâm Tâm trong tư cách nhà thơ, thậm chí là nhà thơ của một bài (Tống biệt hành).

Phát hiện mới về 'nghi án văn chương' 'Hai sắc hoa ti-gôn'

Vừa qua, đại diện gia đình nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm đã vui mừng thông báo tìm thấy bản in lần đầu tiên của bài thơ 'Tống biệt hành' và 'Hai sắc hoa ti-gôn' trên Tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy. Gần 90 năm kể từ khi bài thơ 'Hai sắc hoa ti-gôn' ra đời, đến nay đây vẫn là một 'nghi án văn chương' đặc biệt được độc giả và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, nhưng vẫn chưa xác thực được tác giả của 'Hai sắc hoa ti-gôn' thực sự là ai...

Nữ sinh TPHCM ẵm vòng nguyệt quế Olympia số đầu tiên năm Thìn

Trận thi tuần 1 tháng 2, quý II Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 (phát sóng ngày 11/2) là số phát sóng đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024. Nữ sinh Nguyễn Ngọc Như Thảo (PT Năng khiếu, ĐHQG - HCM) đã giành chiến thắng, trở thành chủ nhân vòng nguyệt quế đầu tiên năm mới Giáp Thìn 2024.

Nữ sinh TPHCM ẵm vòng nguyệt quế Olympia số đầu tiên năm Thìn

Trận thi tuần 1 tháng 2, quý II Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 (phát sóng ngày 11/2) là số phát sóng đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024. Nữ sinh Nguyễn Ngọc Như Thảo (PT Năng khiếu, ĐHQG - HCM) đã giành chiến thắng, trở thành chủ nhân vòng nguyệt quế đầu tiên năm mới Giáp Thìn 2024.

Từ phố Thâm Tâm...

Hà Nội vừa chính thức có phố Thâm Tâm - thuộc phường Trung Hòa.

Hà Nội có phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con phố dài 595m, ở phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, được đặt tên nhà thơ Thâm Tâm - tác giả nổi tiếng với bài 'Tống biệt hành'.

Hà Nội gắn biển phố nhà thơ, liệt sỹ Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình, quê ở Thành phố Hải Dương. Ông tham gia Văn hóa Cứu quốc từ 1943. Thâm Tâm mất trên đường đi công tác trong chiến dịch Biên giới năm 1950. 'Tống biệt hành' là tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách thi ca độc đáo của Thâm Tâm. Vinh danh những cống hiến cho sự nghiệp văn học nghệ thuật và đóng góp hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc của nhà thơ Thâm Tâm, chính quyền thành phố Hà Nội đã chính thức đặt tên phố Thâm Tâm.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', con trai nhà thơ chia sẻ.

Quận Cầu Giấy gắn biển tên hai tuyến phố mới

Ngày 20/1, quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ gắn biển đặt tên hai tuyến phố mới trên địa bàn quận là phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm.

Hà Nội: Gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham

Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.

Hà Nội: Gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.

Hà Nội gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội gắn biển tên phố Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Những nẻo phố mang tên văn nhân, thi sĩ

Ở TP Hải Dương ngày nay có những con đường mang tên những văn nghệ sĩ lừng danh sinh ra từ mảnh đất xứ Đông.

Gần 20 tác phẩm điện ảnh chiếu trong tuần phim về giới

Phim 'Mê Thảo - thời vang bóng' hay 'Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng' đều là những tác phẩm điện ảnh được chiếu trong tuần phim về giới, từ ngày 23/10 đến 13/11.

Lễ tống biệt di quan Hòa thượng Yoshimizu Daichi

Hôm nay, 16-9-2023, môn đồ pháp quyến chùa Tịnh An (JoAn, Saitamaken Saitamashi Iwatsukiku Honmachi 5-11-46 埼玉県さいたま市岩槻区本町5-11-46) tổ chức lễ tưởng niệm tống biệt, di quan trà-tỳ kim quan Hòa thượng Yoshimizu Daichi theo văn hóa Nhật Bản.

Tưởng niệm Hòa thượng Yoshimizu Daichi tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng nay, 16-9-2023 (2-8-Quý Mão), nhân lễ tống biệt, trà-tỳ Hòa thượng Yoshimizu Daichi theo văn hóa Nhật Bản tại chùa Tịnh An (Nhật Bản), Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã tổ chức lễ tưởng niệm ngài, một vị giáo phẩm Tịnh độ tông Nhật Bản gắn bó với Phật giáo Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua.

GHPGVN TP.HCM sẽ tổ chức tưởng niệm Hòa thượng Yoshimizu Daichi

Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM vừa phát hành thông báo về việc tổ chức lễ tưởng niệm Hòa thượng Yoshimizu Daichi (1941-2023), một vị giáo phẩm Nhật Bản gắn bó với Phật giáo Việt Nam trong thời gian lâu dài.

Thượng tọa Thích Thanh Phong đến chùa Tịnh An đảnh lễ Hòa thượng Yoshimizu Daichi

Hay tin Hòa thượng Yoshimizu Daichi khiếm an, theo sự chỉ dạy của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, Thư ký đối ngoại Văn phòng Đức Pháp chủ và chư Tăng đến Nhật Bản thăm viếng vào tối 9-9-2023.

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch tại Nhật Bản

Nguồn tin của Báo Giác Ngộ tại Nhật Bản, do niên cao lạp trưởng, Hòa thượng Yoshimizu Daichi, Chứng minh tối cao Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản, một vị giáo phẩm đã có nhiều hoạt động gắn bó với Phật giáo và đất nước Việt Nam tròn 60 năm qua, vừa viên tịch tại Nhật Bản, trụ thế 82 tuổi.

'Với Thâm Tâm, không chỉ có Tống biệt hành'

Tuyển tập 'Truyện ngắn Thâm Tâm' dày 398 trang, với 45 truyện ngắn, bên cạnh 5 phụ lục kịch ngắn.

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập: Trọn một đời 'Hát cho đồng bào tôi nghe'

Ở tuổi 81, ông vẫy tay từ biệt cõi tạm. Lão nhạc sĩ tóc trắng như cước, nụ cười hiền lành với giọng Huế chậm rãi, đôn hậu vẫn in đậm trong tâm trí người ở lại. Cả một đời, nốt nhạc bay lên từ cuộc sống cần lao, tranh đấu cho hòa bình, yên vui như chính bài hát để đời của ông: 'Hát cho đồng bào tôi nghe'.

Cuốn sách tôi chọn: Nét thơ trong truyện ngắn Thâm Tâm

Rất nhiều người biết đến Thâm Tâm là một nhà thơ qua 'Tống biệt hành', qua 'Hai sắc hoa Tigon', ít ai biết Thâm Tâm còn có một sự nghiệp văn xuôi khá đồ sộ. Chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu những tuyển tập văn xuôi đặc sắc của ông. Ngay bây giờ xin mời quí vị và các bạn cùng đến với tuyển tập 'Truyện ngắn Thâm Tâm' do NXB Văn học ấn hành qua sự chia sẻ của ông Nguyễn Tuấn Khoa.

Thâm Tâm - Một thời và mãi mãi

Thâm Tâm sinh ra để làm nghệ sĩ. Văn chương chọn anh, chứ không phải anh chọn văn chương. Vâng, văn chương đã chọn Thâm Tâm để cất cánh trở thành thơ ca và truyện ngắn, trong đó có những vần thơ bất hủ, và nhiều áng văn xuôi đẹp đẽ.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm: Nỗ lực tìm lại di sản văn chương của cha

Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.

Có một Thâm Tâm truyện thiếu nhi

'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Tiếng sóng trong lòng họa sĩ tuổi 74

Ở tuổi 74, Ca Lê Thắng mở triển lãm lần thứ 2 và có thể cũng là lần cuối trong sự nghiệp hội họa.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Sách thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm, đưa độc giả nhí vào cổ tích và đồng thoại

Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.

Khám phá thế giới diệu kỳ qua truyện thiếu nhi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của gia đình tác giả và những nhà sưu tầm sách, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tập hợp và in ba tập truyện thiếu nhi của Thâm Tâm. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Ra mắt bộ ba tác phẩm thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm

Lần đầu tiên, một bộ sách gồm ba tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà thơ Thâm Tâm được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp lại và in riêng.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm lần đầu được in thành sách

Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in sách

Ngày 20-6, NXB Kim Đồng cho biết, đã tập hợp khá đầy đủ và chọn lọc in lại thành sách các truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Thâm và in thành 3 cuốn sách Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước - Truyện dã sử. Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách.

Xuất bản 3 tập truyện thiếu nhi của tác giả Tống biệt hành

Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Tác phẩm của Thâm Tâm trở lại với thiếu nhi

Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.