Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.
Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta.
Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.
Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.
Dù ý tưởng, nhận thức của phương Đông và phương Tây có khác biệt, nhưng về con số vẫn có nhiều điểm tương đồng và trùng hợp đến lạ lùng, khó lý giải. Tết đến, xuân về xin lạm bàn về những điều kỳ lạ này.
'Việt Nam sử lược' và 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ' là hai trong số những sách sử đáng chú ý trong năm.
Ngoài Dương Quý phi, trong lịch sử phong kiến Trung Hoa còn có một sủng phi mũm mĩm khác được sủng ái vì nhan sắc nổi trội và kỹ năng phòng the tuyệt đỉnh.
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Ly miêu hoán Thái tử được biết tới là vụ đại án nổi tiếng bậc nhất Trung Quốc, thể hiện những mưu mô thâm hiểm chốn cung đình. Vụ án này được Bao Công phá giải, trở thành một trong những kỳ tích phá án của Bao đại nhân.
Trong bảng xếp hạng vai vế của các anh hùng Lương Sơn Bạc, vị đầu lĩnh thủy quân Lương Sơn Bạc - Lý Tuấn được xếp ở vị trí thứ 26, bởi tài năng trác việt về sông nước và công lao từng cứu mạng Tống Giang ba lần. Tuy nhiên, Lý Tuấn vốn là một nhân vật do Thi Nại Am hư cấu ra.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
Sinh thời, Bao Công từng làm tất cả để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, kể cả khi phải xúc phạm vua. Ông được xem là nỗi sợ hãi của đám tham quan, gian thần.
Theo phong thủy, phía trước nhà ở gọi là minh đường, là nơi khí lưu thông nên cần rộng rãi, thoáng đãng để sinh khí dễ dàng lưu chuyển vào nhà.
Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.
Nhiều người cho rằng Tống Giang chỉ là một nhân vật trong truyện và không có thật nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược...