Ngày 20-2, theo trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air (do Công ty cổ phần Tư vấn và Tích hợp công nghệ D&L quản lý), nhiều tỉnh, thành phố thuộc miền Bắc có chỉ số chất lượng không khí (AQI) màu đỏ (ở mức xấu).
Theo trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air (do Công ty cổ phần Tư vấn và Tích hợp công nghệ D&L quản lý), 12h ngày 7/2, nhiều điểm quan trắc ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có màu đỏ, thậm chí có 14 điểm màu tím, rất có hại cho sức khỏe, trong đó có 2 điểm ở Yên Bái, 2 điểm ở Thái Nguyên, 3 điểm ở Bắc Giang, 1 điểm ở Phú Thọ, 6 điểm ở Hà Nội.
Người dân hạn chế các hoạt động ngoài trời, gần đường giao thông, đóng cửa sổ, chạy máy lọc không khí trong nhà, sử dụng khẩu trang chống bụi khi ra đường, hạn chế hoạt động đốt vàng mã.
Theo ứng dụng VN Air của Tổng cục Môi trường, sáng 6/2, 10 trong số 58 điểm đã được quan trắc ở 8 tỉnh, thành phố có chỉ số AQI ở mức đỏ, không tốt cho sức khỏe, đều ở Hà Nội.
Sáng 15/1, Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày, hạn chế tầm nhìn người tham gia giao thông.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm không khí tại một số đô thị lớn, đặc biệt là tại Hà Nội có xu hướng gia tăng đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Khu vực miền Bắc giai đoạn giữa mùa Đông là thời kỳ chất lượng không khí thấp nhất trong cả năm. Thời tiết hanh khô cùng với hiện tượng nghịch nhiệt càng làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí.
Đến trưa 11/12, không khí ở Hà Nội vẫn ô nhiễm nặng, chỉ số chất lượng không khí ở nhiều điểm đều ở mức có hại cho sức khỏe con người.
Ngày 9/12, chất lượng không khí ở các tỉnh, thành phố phía Bắc không tốt cho sức khỏe. Nhiều điểm đo cho thấy chất lượng không khí ở Hà Nội cũng như khu vực Bắc Bộ lên mức nâu (nguy hiểm), nhiều nơi ở mức tím (mức rất xấu) và mức đỏ (mức xấu).
Theo chuyên gia, từ nay đến khoảng tháng 3-4/2021, Hà Nội sẽ ô nhiễm không khí ở mức rất hại với sức khỏe. Các chuyên gia y tế cảnh báo tình trạng này sẽ ảnh hưởng nặng nề tới hệ hô hấp, đặc biệt với trẻ nhỏ.
Sáng 6/11, không khí Hà Nội lại ô nhiễm trở lại, bụi mịn bao trùm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
Chuyên gia môi trường khuyến cáo người dân hạn chế các hoạt động ngoài trời, đóng cửa sổ và sử dụng khẩu trang chống bụi khi ra đường.
Sáng 6/11, không khí nhiều nơi ở khu vực phía Bắc ô nhiễm nặng, xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Hầu hết các điểm quan trắc ở Hà Nội và các tỉnh lân cận đều chuyển mức kém màu cam là nhóm nhạy cảm có thể bị ảnh hưởng sức khỏe và mức xấu màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe.
Sáng 2/9, không khí ở Hà Nội xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe. Chuyên gia môi trường khuyến cáo người dân hạn chế các hoạt động ngoài trời.
Không khí Hà Nội lại tái ô nhiễm nghiêm trọng từ sáng nay 28/7 với chỉ số chất lượng không khí (AQI) phổ biến ở ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe tất cả mọi người), một số điểm lên ngưỡng tím (ngưỡng rất có hại).
Nếu không làm nhanh các dự án xanh thì các 'hang ẩn náu' sẽ bị mở rộng tại các thành phố, nhiều nơi sẽ bị bê tông hóa hơn
Sau nhiều ngày được cải thiện, sáng nay (28/4), không khí ở thủ đô Hà Nội lại ô nhiễm trở lại gây lo lắng cho người dân.
Sáng 28/4, không khí ở Hà Nội ô nhiễm trở lại sau nhiều ngày chất lượng tốt, với chỉ số ô nhiễm không khí đứng ở vị trí cao nhất thế giới.
Theo trang thông tin của UBND Tp. Hà Nội, chất lượng không khí ở mức vàng và cam- những người bình thường ít có khả năng bị ảnh hưởng, những người nhạy cảm có thể gặp phải các vấn đề về sức khỏe.
Ngày 15/3, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời lạnh với nền nhiệt thấp nhất khoảng 18-21 độ C; riêng các tỉnh vùng núi phía Bắc trời rét với nền nhiệt độ thấp nhất khoảng 16-19 độ C.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, Thủ đô Hà Nội cũng như một số đô thị khác ở khu vực miền Bắc vẫn đang trong thời gian ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, trong đó có bụi mịn PM2.5, cao nhất trong năm (từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau).
Theo các chuyên gia, đợt ô nhiễm không khí ở Hà Nội có thể liên quan đến điều kiện thời tiết không thuận lợi, do đó tình trạng ô nhiễm không khí có thể kéo dài thêm nhiều ngày tới.
Lúc 18 giờ ngày 21/2, Trạm quan trắc tại 556 Nguyễn Văn Cừ ghi nhận chỉ số màu đỏ, tức ở mức 181, theo đó nhóm người nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe khá nghiêm trọng.