PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế và các thành viên Đoàn Việt Nam (đến từ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã tham dự Hội nghị bàn tròn cấp cao về ô nhiễm không khí và tác động sức khỏe tại thành phố Catargena, Colombia.
Để thực hiện chấm dứt bệnh lao, Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động, kêu gọi sự vào cuộc mạnh mẽ, đồng bộ từ các cấp, ngành và cộng đồng...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Hai rằng số ca nhiễm lao ở trẻ em tại khu vực châu Âu đã tăng 10% vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.
Ngày 24.3, tại Lễ kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống Lao 24.3.2025 và Hội nghị tổng kết công tác phòng chống Lao năm 2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, Việt Nam đã đạt tỷ lệ điều trị thành công bệnh lao trên 90% trong năm 2024, vượt mức trung bình toàn cầu là 88%.
Đó là thông tin được đưa ra tại chương trình kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống lao 24.3 do Chương trình Chống lao quốc gia tổ chức hôm nay tại Hà Nội, với mục tiêu nâng cao nhận thức của cộng đồng về những ảnh hưởng của bệnh lao tới sức khỏe con người và xã hội.
Ngày 24/3, Bệnh viện (BV) Phổi T.Ư - Chương trình Chống lao quốc gia kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống lao nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh lao tới sức khỏe con người, kinh tế và xã hội.
Ngày Thế giới phòng chống Lao (tiếng Anh là World Tuberculosis Day) là ngày để nâng cao nhận thức cộng đồng đối với bệnh Lao, đẩy mạnh chấm dứt bệnh Lao trên toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chọn ngày 24/3 hằng năm là ngày Thế giới phòng chống Lao.
Bộ Y tế đặt ra 5 nhiệm vụ trọng tâm nhằm đẩy nhanh lộ trình chấm dứt bệnh lao vào năm 2035, từ ứng dụng công nghệ hiện đại đến tăng cường phát hiện chủ động.
Hôm 24/3, Reuters dẫn tuyên bố của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) kêu gọi hành động ngay lập tức khi báo cáo cho thấy số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng vọt lên đến 10% tại khu vực Châu Âu vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.
Chủ đề của Ngày Thế giới phòng chống lao năm 2025 là 'Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao' và đây là một bước trong tiến trình thực hiện cam kết của Việt Nam chấm dứt bệnh lao vào năm 2035.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm nay (24/3) kêu gọi các nước thực hiện 'hành động khẩn cấp và quyết đoán' để chấm dứt bệnh lao (TB) ở Tây Thái Bình Dương vào năm 2030.
Nhân Ngày Thế giới phòng, chống lao, được tổ chức vào ngày 24/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nguồn lực khẩn cấp, để bảo vệ và duy trì các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ phòng ngừa, điều trị bệnh lao cho những người có nhu cầu trên khắp các khu vực và quốc gia.
Thứ trưởng Bộ Y tế GS.TS Trần Văn Thuấn cho biết, Việt Nam vẫn là 1 trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao và lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới. Hiện nay, Việt Nam vẫn duy trì mạng lưới chống lao tại 100% xã phường, đảm bảo 100% dân số được tiếp cận dịch vụ phòng chống lao.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới; 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao hằng năm. Việt Nam đứng thứ 12/30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới và đứng thứ 10/30 quốc gia có số lượng bệnh nhân lao kháng thuốc cao nhất toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia thực hiện hành động khẩn cấp để chấm dứt bệnh lao vào năm 2030, đảm bảo mọi người có nguy cơ đều được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, ước tính Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới, 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao hàng năm.
Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3) được tổ chức hàng năm là dịp nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với bệnh lao, góp phần nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ dàng lây lan trong cộng đồng nếu người bệnh không được chữa trị đúng cách. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng, với khoảng 10 triệu bệnh nhân lao mới hàng năm và gần 1,5 triệu người tử vong do lao trên toàn cầu.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết thời tiết TP HCM hôm nay sẽ tiếp tục có lúc nắng nóng, khả năng kéo dài trong những ngày tới
Ngày 22-3, qua hệ thống quan trắc môi trường tự động của Sở NN-MT Hà Nội cho thấy, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội lại tái diễn, với chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại nhiều khu vực trên địa bàn thủ đô ở mức từ 150 - 198, mức nguy hại cho sức khỏe.
Chiến dịch truyền thông mang thông điệp 'Tăng thuế thuốc lá – Giảm bệnh tật, đói nghèo', diễn ra trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ nhấn mạnh lợi ích kép của việc tăng thuế: giảm tiêu dùng thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Trước tình hình lây lan nhanh, trên diện rộng của bệnh sởi, ngày 21/3, Bộ Y tế đã tăng cường phổ biến Bộ tài liệu truyền thông về bệnh sởi của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ngày 21-3, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương trên cả nước liên quan đến công tác tiêm vaccine phòng sởi.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những gánh nặng lớn như bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những gánh nặng lớn về bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề về bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Chiều 20/3, tại Bệnh viện lao và bệnh phổi, Sở Y tế tỉnh tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống lao (24/3).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), do dự vaccine là tình trạng chần chừ hoặc từ chối tiêm vaccine. Đây là một trong những mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu.
Trước diễn biến khó lường của dịch sởi trên cả nước, Bộ Y tế vừa thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, chỉ đạo triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống bệnh sởi tại các tỉnh, thành.
Nước ta là một trong các quốc gia có tỉ lệ điều dưỡng/vạn dân thuộc nhóm thấp nhất, mới bằng 1/8 các quốc gia phát triển
Đau tim là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 20,5 triệu người tử vong do các bệnh về tim, bao gồm đau tim, đột quỵ và ngừng tim...
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/3, quyết định tạm dừng viện trợ nước ngoài của chính quyền Tổng thống Trump đã làm gián đoạn đáng kể nguồn cung cấp thuốc điều trị HIV tại 8 quốc gia.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ra tuyên bố chung, khẳng định Việt Nam đã minh chứng rõ ràng cho cam kết mạnh mẽ trong việc giải quyết các thách thức về bệnh sởi.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay (18/3) đã ra tuyên bố chung về các nỗ lực phòng chống bệnh sởi ở Việt Nam, trong đó cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Ngày 18-3 (giờ Việt Nam), Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus lo ngại hàng triệu sinh mạng đang bị đe dọa sau khi các chương trình viện trợ của Mỹ chống lại những bệnh như sốt rét, AIDS và lao bị cắt giảm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 17/3 khẳng định quyết định tạm dừng viện trợ nước ngoài của chính quyền Tổng thống Mỹ Trump hồi đầu năm nay, đã 'làm gián đoạn đáng kể' nguồn cung cấp thuốc điều trị HIV tại 8 quốc gia – những nơi có thể sớm cạn kiệt các loại thuốc này.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Ngày 18/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phát đi thông báo đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới, 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao mỗi năm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết số ca mắc bệnh sởi mà tổ chức này gọi là 'không thể chấp nhận được' trên toàn thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết vào thứ Năm rằng số ca mắc bệnh sởi ở châu Âu đã tăng mạnh trong năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ năm 1997.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Quốc tế (UNICEF) hôm nay (13/3) công bố báo cáo cho biết số ca mắc sởi ở khu vực châu Âu đã tăng gấp đôi vào năm 2024 - lên mức cao nhất trong hơn 25 năm qua, đồng thời kêu gọi hành động để tăng cường tỷ lệ tiêm chủng đã giảm trong đại dịch COVID-19.
Chiều nay (13/3), tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO), bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNCIEF), bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Chiều nay, 13/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNCIEF) tại Việt Nam, bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Trước những thách thức tài chính ngày càng lớn, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã bắt đầu quá trình tinh giản bộ máy và xác định lại các ưu tiên hoạt động nhằm đảm bảo sự bền vững lâu dài, đặc biệt sau khi Mỹ rút tài trợ.
Chỉ có bảy quốc gia đáp ứng được tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2024, trong khi tình trạng ô nhiễm không khí tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới. Báo cáo nêu trên cho thấy bức tranh chất lượng không khí toàn cầu tiếp tục phủ gam màu xám.