Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3) được tổ chức hàng năm là dịp nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với bệnh lao, góp phần nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ dàng lây lan trong cộng đồng nếu người bệnh không được chữa trị đúng cách. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng, với khoảng 10 triệu bệnh nhân lao mới hàng năm và gần 1,5 triệu người tử vong do lao trên toàn cầu.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết thời tiết TP HCM hôm nay sẽ tiếp tục có lúc nắng nóng, khả năng kéo dài trong những ngày tới
Ngày 22-3, qua hệ thống quan trắc môi trường tự động của Sở NN-MT Hà Nội cho thấy, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội lại tái diễn, với chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại nhiều khu vực trên địa bàn thủ đô ở mức từ 150 - 198, mức nguy hại cho sức khỏe.
Chiến dịch truyền thông mang thông điệp 'Tăng thuế thuốc lá – Giảm bệnh tật, đói nghèo', diễn ra trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ nhấn mạnh lợi ích kép của việc tăng thuế: giảm tiêu dùng thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Trước tình hình lây lan nhanh, trên diện rộng của bệnh sởi, ngày 21/3, Bộ Y tế đã tăng cường phổ biến Bộ tài liệu truyền thông về bệnh sởi của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ngày 21-3, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương trên cả nước liên quan đến công tác tiêm vaccine phòng sởi.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những gánh nặng lớn như bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những gánh nặng lớn về bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề về bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Chiều 20/3, tại Bệnh viện lao và bệnh phổi, Sở Y tế tỉnh tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống lao (24/3).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), do dự vaccine là tình trạng chần chừ hoặc từ chối tiêm vaccine. Đây là một trong những mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu.
Trước diễn biến khó lường của dịch sởi trên cả nước, Bộ Y tế vừa thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, chỉ đạo triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống bệnh sởi tại các tỉnh, thành.
Nước ta là một trong các quốc gia có tỉ lệ điều dưỡng/vạn dân thuộc nhóm thấp nhất, mới bằng 1/8 các quốc gia phát triển
Đau tim là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 20,5 triệu người tử vong do các bệnh về tim, bao gồm đau tim, đột quỵ và ngừng tim...
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/3, quyết định tạm dừng viện trợ nước ngoài của chính quyền Tổng thống Trump đã làm gián đoạn đáng kể nguồn cung cấp thuốc điều trị HIV tại 8 quốc gia.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ra tuyên bố chung, khẳng định Việt Nam đã minh chứng rõ ràng cho cam kết mạnh mẽ trong việc giải quyết các thách thức về bệnh sởi.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay (18/3) đã ra tuyên bố chung về các nỗ lực phòng chống bệnh sởi ở Việt Nam, trong đó cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Ngày 18-3 (giờ Việt Nam), Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus lo ngại hàng triệu sinh mạng đang bị đe dọa sau khi các chương trình viện trợ của Mỹ chống lại những bệnh như sốt rét, AIDS và lao bị cắt giảm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 17/3 khẳng định quyết định tạm dừng viện trợ nước ngoài của chính quyền Tổng thống Mỹ Trump hồi đầu năm nay, đã 'làm gián đoạn đáng kể' nguồn cung cấp thuốc điều trị HIV tại 8 quốc gia – những nơi có thể sớm cạn kiệt các loại thuốc này.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Ngày 18/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phát đi thông báo đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới, 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao mỗi năm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết số ca mắc bệnh sởi mà tổ chức này gọi là 'không thể chấp nhận được' trên toàn thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết vào thứ Năm rằng số ca mắc bệnh sởi ở châu Âu đã tăng mạnh trong năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ năm 1997.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Quốc tế (UNICEF) hôm nay (13/3) công bố báo cáo cho biết số ca mắc sởi ở khu vực châu Âu đã tăng gấp đôi vào năm 2024 - lên mức cao nhất trong hơn 25 năm qua, đồng thời kêu gọi hành động để tăng cường tỷ lệ tiêm chủng đã giảm trong đại dịch COVID-19.
Chiều nay (13/3), tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO), bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNCIEF), bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Chiều nay, 13/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNCIEF) tại Việt Nam, bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Trước những thách thức tài chính ngày càng lớn, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã bắt đầu quá trình tinh giản bộ máy và xác định lại các ưu tiên hoạt động nhằm đảm bảo sự bền vững lâu dài, đặc biệt sau khi Mỹ rút tài trợ.
Chỉ có bảy quốc gia đáp ứng được tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2024, trong khi tình trạng ô nhiễm không khí tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới. Báo cáo nêu trên cho thấy bức tranh chất lượng không khí toàn cầu tiếp tục phủ gam màu xám.
Báo cáo Chất lượng Không khí Toàn cầu năm 2024 của IQAir cho thấy một thực trạng đáng lo ngại: hơn một nửa số quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với mức độ ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề ra.
Theo dữ liệu công bố ngày 11-3 của IQAir - công ty giám sát chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia trên thế giới đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong năm 2024. Các nước này bao gồm Australia, New Zealand, Bahamas, Barbados, Grenada, Estonia và Iceland.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Glôcôm (bệnh tăng nhãn áp) là nguyên nhân thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh gây mù lòa.
Theo IQAir - công ty công nghệ chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ cho thấy chỉ có 7 quốc gia đạt tiêu chuẩn về hạt bụi mịn PM2.5 theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.
Bộ Y tế đã chính thức triển khai lớp tập huấn trực tuyến nhằm thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa, một bước đi quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Báo cáo thường niên của IQAir cho thấy hầu hết các quốc gia có mức ô nhiễm không khí cao hơn nhiều so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Dữ liệu cho thấy từ năm 2010 đến nay, số ca tử vong do tai nạn giao thông ở châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 11%; tuy vậy, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vẫn đang phải vật lộn để theo kịp tiến độ này.
Hiện WHO chưa công bố cắt giảm nhân sự ngay lập tức, song cho biết: 'Do những thách thức mà chúng ta đang phải đối mặt quá lớn, một số quyết định khó khăn là không thể tránh khỏi.'
Dữ liệu công bố hôm 11.3 cho thấy chỉ 7 bảy quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm ngoái, trong khi các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng cuộc chiến chống khói bụi sẽ chỉ trở nên khó khăn hơn sau khi Hoa Kỳ chấm dứt nỗ lực hỗ trợ giám sát chất lượng không khí toàn cầu.
WHO không thông báo việc cắt giảm nhân sự ngay lập tức nhưng nêu rõ 'với những thách thức lớn mà chúng ta phải đối mặt, một số quyết định khó khăn là không thể tránh khỏi.'
Theo dữ liệu công bố ngày 11/3 của IQAir công ty giám sát chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia trên thế giới đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong năm 2024. Các nước này bao gồm Australia, New Zealand, Bahamas, Barbados, Grenada, Estonia và Iceland.