Thời gian tiếp xúc với các thiết bị điện tử và internet của trẻ em những năm gần đây tăng mạnh. Bên cạnh những tác động tích cực, không gian mạng cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới các em.
Sáng 8.9, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, các đại biểu thảo luận về dự án Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Theo các đại biểu, nội dung của dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) dường như chưa chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình; trong khi trên thực tế, hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn.
Hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn. Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021 số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất trong số vụ bạo hành trẻ em, chiếm tới 72,84%.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng dự thảo luật chưa thực sự chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình và trên thực tế số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình là rất lớn.
Tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, sáng 8/9, các ĐBQH tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nêu thực tế số trẻ bị bạo lực gia đình ngày càng lớn, trong khi đó dự thảo luật có nhiều điều khoản không phủ hợp với trẻ em.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) rà soát kỹ và có những quy định riêng phù hợp hơn với nạn nhân bạo lực gia đình là trẻ em, thống nhất với nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình.
Kinhtedothi – Nhiều trẻ em tham gia internet 5 – 7 giờ/ngày nhưng chỉ 36% trẻ được dạy an toàn trên môi trường mạng. Làm sao để trẻ tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng là vấn đề đặt ra, đã được Phó Cục trưởng Cục Trẻ em Nguyễn Thị Nga trao đổi.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 8/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc tới toàn xã hội, trong đó, phụ nữ và trẻ em bị ảnh hưởng nhiều nhất. Hiện thực hóa các cam kết và hành động chiến lược vì trẻ em trong mười năm tới Việt Nam cần vượt qua những thách thức phức tạp do dịch bệnh, biến đổi khí hậu và các hiểm họa thiên nhiên gây ra. Các cấp, các ngành cần đẩy mạnh những giải pháp cấp bách trong công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ em vì một tương lai tươi sáng hơn.
Truyền thông cần phát huy vai trò để nâng cao nhận thức về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Đặc biệt, bảo đảm lồng ghép các mục tiêu trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, ngành và địa phương; cần đóng vai trò như những người bạn của trẻ bằng cách thông qua các kênh mạng xã hội, hướng trẻ tới sự tích cực và biết cách chọn lọc thông tin để tiếp nhận; truyền thông…
Trong quý 1/2022, số lượng các ca can thiệp của Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Đặc biệt, số ca can thiệp, hỗ trợ trẻ em bị bạo lực tăng tới 82,4%.
UBND tỉnh vừa có Công văn yêu cầu các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, TP tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em.
Theo con số từ Tổng đài 111, năm 2021, trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 72,84% tăng 5,3% so với năm 2020.
Thống kê của Tổng đài 111 cho thấy trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất - 72,84%. Con số này tăng 5,3% so với năm 2020.
Nhấn mạnh trình độ dân trí tăng lên, trẻ em đã được giáo dục kỹ năng, đồng thời có sự hỗ trợ của Tổng đài bảo vệ trẻ em 111, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung cho biết, hiện nay, cuộc gọi về Tổng đài 111 chủ yếu là trẻ em. 'Có cháu còn bảo cháu đã báo công an rồi. Có cháu gọi đến bảo 'tóm' bố mẹ cháu đi', ông Dung nêu.
Hầu hết phụ huynh Việt đều lấy uy quyền làm cha mẹ để đặt lên vai những đứa trẻ của mình nhiều kỳ vọng! Phải học giỏi như 'con người ta', học quá trời cầm kỳ thi họa mà không 'ra gì' là không được! Và rất nhiều đứa trẻ bên ngoài vỏ bọc hạnh phúc, luôn phải hứng chịu đòn roi bằng tinh thần hay thể xác - sự bức bối của người lớn…
Theo lời kể của nhân viên trực điện thoại Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111), nội dung cuộc gọi của ông nội cháu bé 3 tuổi tại Thạch Thất bị đóng đinh vào đầu gây sốc với nhân viên.
Qua câu chuyện về bé gái 3 tuổi đã phải trải qua khi sống cùng người tình của mẹ, đại diện Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111) lên tiếng kêu gọi mỗi người dân khi có nghi ngờ trẻ có dấu hiệu bị xâm hại, cần gọi đến tổng đài 111 để cơ quan chức năng triển khai ngay các biện pháp phòng ngừa, can thiệp để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Liên quan đến nhiều vụ việc bạo hành trẻ em gần đây, cơ quan chức năng đề nghị mọi người lên tiếng từ những hành vi bạo lực đầu tiên đến cơ quan có thẩm quyền.
Vụ bé gái 8 tuổi tại TP.HCM tử vong do bị mẹ kế bạo hành, hay cháu bé 3 tuổi tại Hà Nội bị người tình của mẹ đóng 9 chiếc đinh vào đầu dẫn đến sức khỏe nguy kịch khiến dư luận rúng động, xót thương cho các cháu bé, song cũng không khỏi phẫn nộ trước hành động tàn ác của 'người thứ ba'.
Sau vụ cháu bé ở TP Hồ Chí Minh bị chính bố đẻ và bạn gái của bố hành hung dẫn đến tử vong, dư luận lại bức xúc trước việc bé gái 3 tuổi bị ghim nhiều đinh vào đầu. Sau những sự việc đau lòng, nhiều ý kiến cho rằng cần xử lý thật nghiêm mọi hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em, đặc biệt là quyền được sống.