Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em

Theo số liệu thống kê từ số cuộc gọi đến Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, tình trạng bạo lực đối với trẻ em năm 2022 gia tăng so với năm 2021, đặc biệt là bạo lực trong trường học và trong gia đình.

Hỗ trợ, can thiệp cho hơn 9.600 ca trẻ em bị xâm hại, bạo lực

Theo đánh giá của Tổng đài 111, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em và liên quan đến phát luật đã có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây.

19 năm trên hành trình bảo vệ trẻ em của Tổng đài 111

Sau 19 năm hoạt động, Tổng đài 111 đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến, trong đó, đã tư vấn 469.408 cuộc gọi và hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và vi phạm quyền trẻ em.

Hơn 9 nghìn trẻ em được hỗ trợ can thiệp từ Tổng đài 111

Thông tin từ Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), 19 năm qua, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến; hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em. Đáng chú ý, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em tăng mạnh trong những năm gần đây.

Hỗ trợ, can thiệp cho hơn 9.600 trẻ em bị xâm hại, bạo lực

Theo thống kê của Tổng đài Bảo vệ trẻ em 111 (Bộ LĐ-TB&XH), sau 19 năm hoạt động, Tổng đài đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến.

Tổng đài 111 hỗ trợ, can thiệp 9.600 trẻ em bị xâm hại, bạo lực

Kinhtedothi – Trong 19 năm, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến; hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em. Đáng chú ý, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em tăng mạnh trong những năm gần đây.

Tổng đài 111 đã hỗ trợ, can thiệp hơn 9.600 trẻ em bị xâm hại, bạo lực

Theo đánh giá của Tổng đài 111, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em và liên quan đến phát luật đã có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây.

Phối hợp liên ngành bảo vệ trẻ em

Từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh An Giang xảy ra 32 vụ xâm hại tình dục, trong đó có 20 vụ nạn nhân là trẻ em, đặc biệt số trẻ từ 5-6 tuổi chiếm khá lớn. Trước tình hình gia tăng ở mức báo động, các sở, ngành đã họp để chia sẻ các giải pháp, phân tích những tồn tại, khó khăn để công tác bảo vệ trẻ em nói chung và phòng, chống xâm hại trẻ nói riêng đạt hiệu quả trong thời gian tới.

Tạo 'vắc xin số' bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Báo Đại biểu Nhân dân vừa phối hợp với Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cùng với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF) tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng'. Qua thảo luận, các chuyên gia đã đưa ra nhiều khuyến nghị cả về pháp lý và thực tiễn để bảo vệ trẻ em.

5 nhóm nguy cơ với trẻ em trên môi trường mạng

Theo các chuyên gia, luôn xuất hiện nhiều nhóm nguy cơ đầy rủi ro với trẻ em trên internet. Do đó, cần sự quan tâm đặc biệt của gia đình và nhà trường với lứa tuổi này khi các em tham gia vào môi trường mạng.

Gia đình phải là thành trì đầu tiên chống xâm hại trẻ em, im lặng là vô tình 'đồng lõa' với kẻ ác

TS. Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội cho rằng, nhiều vụ việc đau lòng liên quan đến xâm hại, bạo hành với trẻ em đến từ việc gia đình các bé đã không quyết liệt ngăn chặn, tố cáo hành vi xâm hại để bảo vệ trẻ em. Điều này vô tình khiến kẻ bạo hành được củng cố sự 'tự tin' rằng vụ việc sẽ không được đưa ra ánh sáng

Bảo vệ trẻ em bằng 'vòng tay' của luật

Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021, số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (72,84%).

Gia đình là 'lá chắn' bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Thời gian tiếp xúc với các thiết bị điện tử và internet của trẻ em những năm gần đây tăng mạnh. Bên cạnh những tác động tích cực, không gian mạng cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới các em.

Gần 73% số trẻ em bị bạo hành do người thân gia đình gây ra

Sáng 8.9, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, các đại biểu thảo luận về dự án Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần những quy định riêng phù hợp hơn với nạn nhân là trẻ em

Theo các đại biểu, nội dung của dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) dường như chưa chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình; trong khi trên thực tế, hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn.

Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần cơ chế đặc biệt để bảo vệ trẻ em

Hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn. Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021 số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất trong số vụ bạo hành trẻ em, chiếm tới 72,84%.

Dự luật phòng chống bạo lực gia đình chưa chú trọng đến đối tượng trẻ em

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng dự thảo luật chưa thực sự chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình và trên thực tế số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình là rất lớn.

Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Có những nội dung chưa phù hợp với trẻ em

Tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, sáng 8/9, các ĐBQH tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nêu thực tế số trẻ bị bạo lực gia đình ngày càng lớn, trong khi đó dự thảo luật có nhiều điều khoản không phủ hợp với trẻ em.

ĐBQH đề nghị có quy định riêng để bảo vệ trẻ em khi xảy ra bạo lực gia đình

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) rà soát kỹ và có những quy định riêng phù hợp hơn với nạn nhân bạo lực gia đình là trẻ em, thống nhất với nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình.

Bí quyết giúp trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng

Kinhtedothi – Nhiều trẻ em tham gia internet 5 – 7 giờ/ngày nhưng chỉ 36% trẻ được dạy an toàn trên môi trường mạng. Làm sao để trẻ tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng là vấn đề đặt ra, đã được Phó Cục trưởng Cục Trẻ em Nguyễn Thị Nga trao đổi.

Luật có nên quy định các hành vi bạo lực sau ly hôn là bạo lực gia đình?

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 8/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc tới toàn xã hội, trong đó, phụ nữ và trẻ em bị ảnh hưởng nhiều nhất. Hiện thực hóa các cam kết và hành động chiến lược vì trẻ em trong mười năm tới Việt Nam cần vượt qua những thách thức phức tạp do dịch bệnh, biến đổi khí hậu và các hiểm họa thiên nhiên gây ra. Các cấp, các ngành cần đẩy mạnh những giải pháp cấp bách trong công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ em vì một tương lai tươi sáng hơn.

Truyền thông và vai trò xây dựng môi trường mạng an toàn với trẻ em

Truyền thông cần phát huy vai trò để nâng cao nhận thức về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Đặc biệt, bảo đảm lồng ghép các mục tiêu trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, ngành và địa phương; cần đóng vai trò như những người bạn của trẻ bằng cách thông qua các kênh mạng xã hội, hướng trẻ tới sự tích cực và biết cách chọn lọc thông tin để tiếp nhận; truyền thông…

Số ca can thiệp hỗ trợ trẻ em bị bạo lực qua Tổng đài 111 tăng hơn 82%

Trong quý 1/2022, số lượng các ca can thiệp của Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Đặc biệt, số ca can thiệp, hỗ trợ trẻ em bị bạo lực tăng tới 82,4%.

Đồng Tháp: Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em

UBND tỉnh vừa có Công văn yêu cầu các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, TP tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em.

72,84% trẻ em bị bạo lực ở nơi tưởng là an toàn nhất

Theo con số từ Tổng đài 111, năm 2021, trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 72,84% tăng 5,3% so với năm 2020.

Hơn 70% số vụ bạo hành trẻ em là do người thân

Thống kê của Tổng đài 111 cho thấy trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất - 72,84%. Con số này tăng 5,3% so với năm 2020.