Cùng xem loạt ảnh chân dung hiếm có về người Việt xưa, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.
Cảnh họp chợ bên ngoài chợ Bình Tây, bên trong hội quán Nhị Phủ, giờ cao điểm trên đường Đồng Khánh... là loạt ảnh cực sinh động về Chợ Lớn năm 1967 được ghi nhận bởi phó nháy người Mỹ Anton Cistaro.
Cô Ba Trà được vô số công tử hào hoa, đại điền chủ, thậm chí giới công chức giàu có mê đắm, ngỏ lời cưới xin. Thế nhưng, 'hoa khôi' của Sài Gòn xưa bỏ qua tất cả và có cuộc tình kỳ lạ với một thanh niên vô danh.
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.
Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.
Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.
Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để nói về bốn người giàu nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông'. 'Nhì Phương' chính là ông Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914) hay Tổng đốc Phương.
'Chỉ trong một buổi tối, chúng tôi đã trải qua những thời khắc tử biệt. Hình ảnh anh Chín Ca - Trần Văn Kiểu và chị Lê Thị Riêng đã anh dũng hy sinh trước mắt tôi, chưa phút giây nào tôi quên!', bà Phùng Ngọc Anh, người chiến sĩ biệt động thành duy nhất còn sống sót trong chiếc xe tù định mệnh đêm Mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, nhớ lại.
Ngỡ ngàng khu chợ đẹp như viện bảo tàng Pháp cổ, được xây bởi 'vị Thần Tài' của nhân dân.
Chắc hẳn khi nghe con số về tổng khối tài sản với hơn 20.000 căn nhà mặt phố ngay tại Sài Gòn, ai ai cũng phải trầm trồ thán phục về một vị đại gia lẫy lừng. Tuy nhiên, xoay quanh câu chuyện về cuộc đời của 'Chú Hỏa' còn có rất nhiều giai thoại, đồn thổi mà hậu thế sau này phải tò mò.
Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.
109 năm trước, chiếc tàu buôn Pháp mang tên Amiral Latouche Tréville rời Sài Gòn, đưa người thanh niên Nguyễn Tất Thành bước vào một cuộc hành trình kéo dài 30 năm.
Đường Châu Văn Liêm ở Sài Gòn xưa từng mang tên là đường Bến Testard và đường Tổng Đốc Phương. Bác Hồ từng sống ở nơi đây từ tháng 9/1910 đến tháng 6/1911 trước khi rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh) là một trong hai di tích lịch sử quốc gia tại TP Hồ Chí Minh gắn với Người, khi Người sinh sống và hoạt động tại TP Hồ Chí Minh trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để nói về bốn người giàu nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông'. 'Nhì Phương' chính là ông Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914) hay Tổng đốc Phương.