Giải chạy 'Tiếp sức phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu – Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh cho mọi trẻ em' là một sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác phòng, chống thiên tai.
1.000 người tham gia Giải chạy Tiếp sức phòng, chống thiên tai và biến đổi khí hậu - Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh cho mọi trẻ em' tại Đà Nẵng.
Sáng 10/12, tại bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng) diễn ra Giải chạy bộ Tiếp sức phòng, chống thiên tai và biến đổi khí hậu - Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh cho mọi trẻ em với sự tham gia của hơn 1.000 người, trong đó có 500 vận động viên nhí.
Trước diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp và cực đoan, Đảng, Chính phủ và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách; không ngừng hoàn thiện hành lang cơ sở pháp lý trong công tác phòng chống thiên tai. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, của các địa phương và sự chủ động của người dân, thiệt hại do thiên tai năm 2021 được ghi nhận là thấp nhất trong nhiều năm qua.
2 dự án cầu vượt trọng điểm của Hà Nội tiếp tục lùi tiến độ, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai – Tổng cục Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức cuộc thi làm video ngắn '1 phút xanh: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu'.
Trong 24 giờ tới, bão số 7 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau suy yếu thành vùng áp thấp, không ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Quản lý thiên tai đang ngày càng trở thành chủ đề đặc biệt được coi trọng trong các chương trình nghị sự quốc tế nói chung và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng các nước đối tác nói riêng.
Bộ Nội vụ cho biết, các bộ, ngành Trung ương cắt giảm 17 tổng cục và tổ chức tương đương Tổng cục; giảm 8 cục thuộc tổng cục và thuộc bộ; giảm 145 vụ/ban thuộc tổng cục và thuộc bộ; giảm được 90% phòng trong vụ.
Giải chạy trực tuyến 'Tiếp sức phòng, chống thiên tai - Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh' chính là cơ hội dành cho mọi đối tượng để cùng tham gia, đóng góp 'chân chạy xanh' hướng tới một cộng đồng bền vững trước thiên tai, lấy trẻ em làm trung tâm.
Ngày 28/10, Tổng cục Phòng, chống thiên tai và Viện Khoa học thủy lợi miền Nam phối hợp Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tiến hành khảo trên sông Tiền và sông Hậu (đoạn ở huyện Phú Tân), tiếp giáp tỉnh Đồng Tháp.
Do ảnh hưởng của triều cường, sóng lớn, khu vực bờ biển tiếp giáp cửa sông Mã thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa (tỉnh Thanh Hóa) xảy ra hiện tượng sạt lở, xâm thực bờ biển. Trước phản ánh của Truyền hình thông tấn, trong tuần qua UBND tỉnh Thanh Hóa, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có chuyến khảo sát thực tế sự cố sạt lở, xâm thực bờ biển tại đây.
Do ảnh hưởng của triều cường, sóng lớn, khu vực bờ biển tiếp giáp cửa sông Mã thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) xảy ra hiện tượng sạt lở, xâm thực bờ biển chiều dài hơn 1,5km, chiều rộng trung bình khoảng 70m, ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân. Tình trạng này nguy cơ diễn biến phức tạp, gây tâm lý lo lắng cho người dân, nhất là hộ có đất ở khu vực gần biển.
Theo tin từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh, từ đêm ngày 24 đến ngày 26/10 khu vực đất liền tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng từ 80-110 mm, có nơi trên 200mm, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Từ đầu tháng 10/2022 đến nay, do ảnh hưởng của bão số 6 và triều cường, hiện tượng sạt lở bờ biển tiếp giáp cửa sông Mã thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa diễn biến rất nghiêm trọng và phức tạp.
Chiều 21-10, Đoàn công tác của Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã khảo sát thực tế sự cố biển xâm thực gây sạt lở khu vực cửa Lạch Hới, thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa, Thanh Hóa).
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, nằm trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông.
Sáng 19-10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp ứng phó bão số 6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24-48 giờ tới, bão số 6 tiếp tục có xu hướng giảm cường độ và khả năng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và vùng áp thấp.
Ảnh hưởng của không khí lạnh, bão số 6 tiếp tục suy yếu trước khi đi vào vùng biển ven bờ, đất liền. Hoàn lưu của bão gây mưa vừa, mưa to tại các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
Phát biểu tại cuộc họp ứng phó với bão số 6 (bão NESAT) của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai sáng 18.10, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai Vũ Xuân Thành đề nghị các địa phương từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với cơn bão số 6.
Từ chiều và đêm 18/10 trở đi, nhiều khả năng bão sẽ giảm dần cường độ khi di chuyển về phía vùng biển Trung Bộ do ảnh hưởng của không khí lạnh.
Từ chiều và đêm 18/10 trở đi, nhiều khả năng bão số 6 sẽ giảm dần cường độ khi di chuyển về phía vùng biển Trung Bộ do ảnh hưởng của không khí lạnh.
Đợt mưa lũ từ ngày 13 – 16/10 ở các tỉnh Trung Bộ đã làm 8 người chết, gần 75 nghìn ngôi nhà bị ngập; 380ha hoa màu bị hư hạ...
Từ chiều và đêm 18/10 trở đi, nhiều khả năng bão sẽ giảm dần cường độ khi di chuyển về phía vùng biển Trung Bộ do ảnh hưởng của không khí lạnh.
Sáng 17.10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai họp giao ban công tác ứng phó với bão số 6. Lãnh đạo Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai yêu cầu Cục Ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai (Tổng cục Phòng chống thiên tai) xây dựng hai kịch bản ứng phó với bão số 6 (bão NESAT).
Các tỉnh miền Trung đang vừa phải khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ trong những ngày qua, vừa phải chuẩn bị ứng phó với bão số 6.
Có cường độ mạnh cấp 11, giật cấp 13, bão số 6 hiện cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 880km về phía Đông Đông Bắc.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ trưa 14/10 đến trưa 16/10, từ Quảng Bình đến Phú Yên có nơi mưa rất to; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa rất to.
Địa phương nơi công ty bà Nguyễn Thị Hương (Hà Tĩnh) có trụ sở yêu cầu công ty bà đóng Quỹ phòng, chống thiên tai cho hơn 500 lao động người nước ngoài.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai và biến đổi khí hậu.
Ngày 1-8-2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2021/NĐ-CP về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai. Tính đến nay, cả nước đã có 62/63 tỉnh, thành phố tiến hành thu Quỹ phòng, chống thiên tai (Quỹ), với tổng số tiền đã thu được là 5.018,5 tỷ đồng (theo Báo cáo số 327/BC-ƯPKP ngày 28-9-2022 của Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai, Tổng cục Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).