Kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực trong quý I/2024

Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc, vốn đầu tư thực hiện toàn xã tăng 5,2% so cùng kỳ năm trước, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 8,08 tỷ USD là những con số cho thấy sản xuất kinh doanh trong nước có xu hướng phục hồi ở nhiều ngành, lĩnh vực trong quý I/2024. Phóng viên Báo Nhân Dân phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Thống kê về vấn đề này.

Đo lường đóng góp giá trị gia tăng của kinh tế số trong GDP

Việc đo lường kinh tế số còn gặp nhiều khó khăn, thách thức đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Vì đây là vấn đề mới nên khó và phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, liên quan hầu hết các hoạt động của nền kinh tế.

Vượt khó bằng nội lực của nền kinh tế

Tình hình kinh tế-xã hội quý II/2023 đã xuất hiện những dấu hiệu tích cực, nhưng tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm không đạt kỳ vọng do phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Áp lực lớn đang đặt ra cho công tác điều hành vĩ mô trong những tháng cuối năm nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Phóng viên Báo Nhân Dân trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Thống kê về vấn đề này.

Thách thức mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Tăng trưởng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân (GDP) quý I/2023 tuy đạt mức khá so với bối cảnh khó khăn chung tình hình kinh tế thế giới và khu vực nhưng thấp hơn kịch bản điều hành, gây áp lực lớn cho nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023. Phóng viên Nhân Dân điện tử trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Thống kê để làm rõ hơn về vấn đề này.

GDP 9 tháng của Việt Nam tăng 8,83%, cao nhất kể từ 2011 đến nay

GDP 9 tháng năm 2022 tăng trưởng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.

GDP 2021 thấp nhất trong một thập kỷ: Tìm động lực tăng trưởng kinh tế năm 2022

Đại dịch COVID-19 lan rộng khiến GDP năm 2021 chỉ đạt 2,58%, mức thấp nhất trong 10 năm qua. Trong bối cảnh đó, năm 2022, động lực cho kinh tế phục hồi, tăng trưởng trông chờ vào việc kiểm soát dịch bệnh, phát triển thị trường trong nước và mở cửa nền kinh tế.

Giá vàng năm 2021 có thêm kỷ lục?

Sau một năm đầy biến động do tác động của dịch COVID-19, các chuyên gia cho rằng, thị trường vàng năm 2021 sẽ phụ thuộc vào kết quả thử nghiệm của vắc xin phòng dịch. Trong bối cảnh, nhiều quốc gia thử nghiệm vắc xin COVID-19, giá vàng được dự báo sẽ không tăng kỷ lục như trước đây.

Động lực giúp GDP tăng 2,91%

Nông nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo được xem là động lực tăng trưởng GDP trong năm 2020. Dịch vụ, xuất nhập khẩu và vốn đầu tư toàn xã hội cũng có những đóng góp quan trọng.

Năm 2034, sẽ có 1,5 triệu nam giới Việt Nam có nguy cơ 'ế' vợ

Nếu tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) vẫn giữ nguyên như hiện nay, năm 2039, dự báo Việt Nam sẽ có 1,5 triệu nam giới từ 15-49 tuổi dư thừa và tăng lên con số 2,5 triệu người vào năm 2034.

GDP 6 tháng thấp nhất trong 10 năm

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 ước tính tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua. Tăng trưởng GDP quý 2/2020 ước tính tăng 0,36%. Cùng với đó, chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm ở mức 4,19%.

'Siêu doanh nghiệp' vốn điều lệ 144.000 tỷ đồng lớn bậc nhất Việt Nam âm thầm... biến mất

Công ty USC Interco đăng ký thành lập ngày 17/1 với số vốn 144.000 tỷ đồng, tương đương 6,3 tỷ USD hiện không còn tồn tại do không thực hiện góp vốn đúng theo cam kết.

Doanh nghiệp đăng ký vốn 6,3 tỷ USD không còn tồn tại

Đại diện Tổng cục Thống kê thông tin doanh nghiệp thành lập mới với số vốn 144.000 tỷ đồng, tương đương 6,3 tỷ USD hồi tháng 1 hiện không còn tồn tại.

Cứ 10 doanh nghiệp mới, có 6 doanh nghiệp 'chết lâm sàng'

Trong 3 tháng đầu năm 2020, cả nước có 29,7 nghìn doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới. Tuy nhiên, số DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn lên tới 18,6 nghìn DN. Như vậy, cứ 10 DN mới 'chào đời' thì có tới 6 DN 'chết lâm sàng'. Vì sao xảy ra thực trạng này?

Cách nào tháo 'ngòi nổ' lạm phát 2020?

Theo báo cáo đánh giá tác động của COVID-19 đến nền kinh tế vừa được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố, kinh tế Việt Nam đang đứng trước một đợt suy giảm lớn xuất phát từ nguyên nhân phi kinh tế.

GDP quý I thấp nhất 10 năm qua

Ngày 27/3, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo công bố tình hình kinh tế xã hội quý I/2020. Trong bối cảnh dịch COVID -19 đang lan rộng, cuộc họp diễn ra tại hội trường lớn, đảm bảo khoảng cách giữa các thành viên tham gia. Việc hỏi đáp trực tiếp được thay thế bằng câu hỏi trên giấy.

GDP quý 1/2020 tăng thấp, chỉ đạt 3,82% vì COVID-19

GDP quý 1/2020 đạt 3,82% so với cùng kỳ năm trước. Dịch bệnh COVID-19 là một trong những nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng GDP đạt thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước.

Giá vàng năm Canh Tý 2020 có thể lập kỷ lục mới ?

Kết thúc năm Kỷ Hợi 2019 - đánh dấu một năm đầy sóng gió với giá vàng. Có thời điểm, giá vàng lập kỷ lục, tăng cao nhất trong 9 năm qua. Trong bối cảnh, bất ổn chính trị ở nhiều khu vực diễn biến phức tạp, thương chiến Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, năm 2020, giá vàng sẽ ra sao?

Trước kỳ nghỉ Tết, USD tăng cao, vàng quay đầu giảm giá

Phiên giao dịch ngày 22/1, tức ngày 28 tháng Chạp cũng là phiên giao dịch cuối cùng của năm Kỷ Hợi – 2019 (trước khi bước vào kỳ nghỉ Tết nguyên đán Canh Tý 2020) đánh dấu một năm đầy biến động với giá vàng. Trong khi đó, kể từ đầu năm, tỷ giá trung tâm luôn được giữ ổn định trong bối cảnh nhiều biến động của thị trường tiền tệ trên thế giới.

Nhiều chỉ báo quan trọng từ kết quả điều tra dân số, nhà ở

Tổng Điều tra dân số và nhà ở được thực hiện trong nhiều thập kỷ qua, nhằm cung cấp thông tin về tình hình dân số, các đặc điểm dân cư và tình trạng nhà ở, điều kiện sống của người dân Việt Nam. Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương lần thứ năm (năm 2019), đã có rất nhiều thông tin có giá trị, giúp ích cho hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Năm 2019, GDP tăng 7,02% và vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra

Tăng trưởng GDP 7,02% khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng sự nỗ lực của các cấp trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Năm thứ 2 liên tiếp GDP cả nước đạt trên 7%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2019 tăng 7,02%, vượt chỉ tiêu Quốc hội giao, đồng thời cao hơn dự báo của các tổ chức quốc tế.

Năm 2019, GDP tăng 7,02% và vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra

Tăng trưởng GDP 7,02% khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng sự nỗ lực của các cấp trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

GDP năm 2019 tăng kỷ lục 7,02%, lạm phát ở mức thấp

Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam đạt 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%. Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011.

Tính lại GDP, nền kinh tế Việt Nam vượt quy mô 300 tỷ USD

Tổng cục Thống kê cho biết, sau khi đánh giá lại, GDP của Việt Nam giai đoạn 2011-2017 đã tăng thêm 25,4%/năm.

Một lao động Singapore làm việc hiệu quả gấp 13,7 lần lao động Việt

Năm 2018, năng suất lao động (NSLĐ) trung bình của Singapore cao gấp 13,7 lần Việt Nam. Chênh lệch NSLĐ (tính theo sức mua tương đương) của Việt Nam với các nước trong khu vực ngày càng gia tăng.