Lãnh đạo tỉnh viếng lăng Ông Bà Chiểu ở thành phố Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội doanh nhân Quảng Ngãi và những người bạn' tại TP.Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Cao Phúc cùng các thành viên trong đoàn công tác của tỉnh đã đến viếng mộ phần Đức Tả quân Lê Văn Duyệt, quê huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi), tại quận Bình Thạnh (TP.Hồ Chí Minh).

Người xưa trị tội phạm tham nhũng như thế nào?

Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long đều có những quy định từ nhẹ đến nặng để trị tội phạm tham nhũng.

Ra mắt vở kịch 'Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt'

Lúc 19 giờ 30 ngày 10/4, vở kịch lịch sử 'Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt' của Nhà hát kịch Idecaf sẽ được ra mắt khán giả tại Nhà hát Thanh Niên.

Lễ hội Khai hạ - Cầu an tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.

Mùng 3 Tết đi xin xăm, gieo quẻ tại lăng Tổng trấn thành Gia Định xưa

Trong dịp năm mới, đông đảo người dân và khách thập phương chọn lăng Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt để đến viếng và xin lộc đầu năm.

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.

Lăng Ông Bà Chiểu: Biểu tượng lịch sử của Sài Gòn - Gia Định

Gần hai thế kỷ trôi qua, Lăng Ông nằm cạnh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) luôn là một công trình di tích quan trọng và cũng là một điểm đến tâm linh thu hút nhiều du khách tại TP.HCM.

Những thái giám vượt qua số phận trở thành danh tướng, danh nhân

Thái giám là sản phẩm vô lý, hà khắc và vô cùng ích kỷ của chế độ phong kiến. Song, vẫn có thái giám trở thành danh tướng, danh nhân...

Lăng Lê Văn Duyệt đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 25/8, UBND quận Bình Thạnh, TP HCM tổ chức lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận, nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022).

Bí thư Nguyễn Văn Nên dự Lễ Khai hạ - Cầu an đầu năm mới 2022

Sáng 7/2 (nhằm Mùng 7 Tết Nhâm Dần 2022), tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh), TP.HCM tổ chức Lễ Khai hạ - Cầu an đầu năm mới 2022.

Nghệ sĩ Hát bội 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'

Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.

Cuộc đời trong cung cấm của thái giám ngày xưa

Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.

Thăm Lăng Ông, tìm lại những dấu chân Anh Quốc đầu tiên ở Sài Gòn - Gia Định

'Thật thú vị khi nghĩ rằng gần 200 năm trước đã có một người đồng hương của tôi đến diện kiến Tả quân với nhiệm vụ cũng giống như của tôi hiện nay: thúc đẩy ngoại giao và thương mại giữa hai nước...' - Tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM và Giám đốc Thương vụ Anh tại Việt Nam Emily Hamblin.

Số phận của thái giám ngày xưa khi ở trong cung cấm

Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.

TPHCM tổ chức lễ đặt tên đường Lê Văn Duyệt

Sáng 16/9, UBND TP HCM đã tổ chức lễ đặt tên đường Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh) đoạn từ cầu Bông tới đường Phan Đăng Lưu, dài khoảng gần 1 km. Trước đó, đoạn đường này mang tên Đinh Tiên Hoàng.

Khám phá lăng mộ hơn 170 năm của Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt

Lăng mộ Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt xây dựng từ năm 1848 trên gò đất cao tại quận Bình Thạnh, TP.HCM, rộng 18.500 m2, có bức tường dài bao bọc xung quanh.

Câu chuyện xúc động giữ gìn sự thanh tịnh chốn thiền môn

Người dân Biên Hòa hẳn ít ai không biết ngôi chùa Đại Giác ở Cù Lao Phố, nay thuộc KP.Nhị Hòa, P.Hiệp Hòa. Thế nhưng ít ai biết rằng, liên quan đến ngôi cổ tự này còn lưu truyền giai thoại về một mối tình đơn phương, bi thảm của công chúa nhà Nguyễn với một vị thiền sư.

Hào nữ đất Nam kỳ

Đặng Thị Vị dù là nữ nhi nhưng lại giàu đảm lược, giỏi võ nghệ. Làm dâu trưởng nhà võ tướng nên bà cũng không kém các bậc tu mi vừa lo việc nhà, vừa giúp đỡ chồng việc binh nhung.

Vua Minh Mạng phát bạch đậu khấu, dạy dân đổi mồi lửa khi có bệnh dịch

Mỗi khi bùng phát dịch bệnh, bên cạnh việc lập đàn tế lễ, các vua thời Nguyễn cũng phát thuốc chữa bệnh cho nhân dân và thực hiện nhiều biện pháp khác.