Hát bội: Vinh quang và trái ngang

Nghệ thuật hát bội gắn bó với người dân Nam Bộ hơn 500 năm qua với một thời kì vàng son rực rỡ. Nhưng dường như giờ đây vinh quang ấy đã lu mờ dần. May mắn rằng, vẫn luôn còn những nghệ sĩ hát bội yêu nghề, nỗ lực thắp lửa và truyền lửa, để sân khấu hát bội vẫn còn được đôi chút rộn ràng.

Triều Nguyễn và đơn vị cấp tỉnh Thái Nguyên

Sách 'Đại Nam thực lục' tập 3, Quốc sử quán Triều Nguyễn chép: Ngày 4/11/1831 nhằm ngày Tân Mão, năm Minh Mạng thứ XII, mùa Đông, tháng Mười, ngày mùng Một, Thái Nguyên được gọi là tỉnh.

Định mệnh của Pharaon Ekhnaton

Pharaon Ekhnaton chỉ chăm chăm nhìn vào cõi vĩnh hằng, nên tất cả đối với ngài chỉ là cái bóng mờ ảo.

Kiên Giang lần đầu tiên tổ chức Đường sách Hội Tao đàn Chiêu Anh Các

Trường ĐH Kiên Giang trưng bày, giới thiệu sách tại Đường sách Hội Tao đàn Chiêu Anh Các, TP Hà Tiên (Kiên Giang).

Vùng đất nào do vị quan Trung Quốc khai phá và dâng cho chúa Nguyễn?

Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, người Quảng Đông, Trung Quốc đã có công khai phá một vùng đất quan trọng tại Việt Nam. Sau đó ông đã được chúa Nguyễn phong tước hiệu và cho làm tổng trấn của vùng này.

Kênh thủy lợi dài gần 100km được đào tay tại Việt Nam là kênh nào?

Kênh Vĩnh Tế dài gần 100km, rộng 30m, được đào tay trong vòng 5 năm, được xem là kênh đào lớn nhất Việt Nam gần 200 năm trước.

Cầu THAN THỞ ( Ponte dei Sospiri ) Venice - Italia

Ai đã đến đất nước hình chiếc ủng ITALIA và đã đến thành phố VENICE thì không thể không đến chiêm ngưỡng và chụp ảnh cây cầu này - Một trong những cây cầu không những nổi tiếng ở Venice, ở Ý mà còn được biết đến với nhiều người trên toàn thế giới

Tả quân Lê Văn Duyệt: Tổng trấn có công khai phá vùng đất Nam bộ

Tả quân Lê Văn Duyệt sinh năm 1763 tại thôn Long Hưng, huyện Kiến Hưng, đạo Trường Đồn (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), là một trong 'Ngũ hổ tướng' thành Gia Định, 2 lần làm Tổng trấn Gia Định thành, có công lớn trong việc mở mang bờ cõi, phát triển vùng đất Nam bộ.

Vị hổ tướng làm tổng trấn đầu tiên của Gia Định thành

Kinh Môn Quận công Nguyễn Văn Nhơn (1753 - 1822) là người phò tá chúa Nguyễn Ánh từ những buổi đầu bôn ba, cũng là một trong ngũ hổ tướng đất Gia Định. Ông từng hai lần làm Tổng trấn Gia Định, hai lần 'làm sui' với các vua triều Nguyễn, được coi là một vị tướng giỏi trận mạc lại có tài cai trị.

Dép cao-su Con Hổ vang bóng một thời

Sinh thời, bà Hoàng Thị Minh Hồ, phu nhân nhà tư sản Trịnh Văn Bô - chủ nhân của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội) lịch sử, nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập, có kể lại khi tiếp đón Bác từ chiến khu về, hành trang của Người: 'chỉ có một đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng, chiếc quần soóc nâu, chiếc áo sơ-mi ngắn tay, một chiếc can và chiếc mũ phớt bạc mầu'. Một câu hỏi đặt ra trong chúng tôi, đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng gắn liền với lịch sử ấy, xuất xứ từ đâu?

Bí ẩn mộ yểm tại nơi yên nghỉ của người 3 lần từ chối chức 'bộ trưởng' của vua Minh Mạng

Năm 2003, khi thi công cách lăng mộ Trịnh Hoài Đức, công nhân phát hiện một ngôi mộ không quan tài mà chỉ có than tro, tóc cùng 2 miếng kim loại có hình bàn tay người.

Hổ tướng Nguyễn Huỳnh Đức

Nguyễn Huỳnh Đức được người đời xưng tụng là một trong 'ngũ Hổ tướng đất Gia Định' dưới thời Nguyễn Ánh. Ông được biết đến là danh tướng duy nhất từng giữ cả chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành. Ông nổi lên như một nhân vật chính trị hết sức quan trọng suốt triều vua Gia Long.

Lăng Ông Bà Chiểu: Chứng nhân lịch sử vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa

Sài Gòn-TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn là bức tranh mang đậm dấu ấn về vật chất và tinh thần, phản ánh giá trị lịch sử văn hóa của thành phố trong quá trình khai phá, xây dựng vùng đất này.

Nghệ sĩ Hát bội 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'

Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.