Bangladesh hiện đang nợ 5 doanh nghiệp cung cấp điện của nước láng giềng Ấn Độ tổng cộng hơn 1 tỷ USD tiền mua điện. Con số này đáng chú ý trong bối cảnh Bangladesh vừa trải qua cú sốc thay đổi chính phủ, trong khi tình hình tài chính, kinh tế của quốc gia Nam Á này cũng không có nhiều tín hiệu khả quan.
Số liệu cho thấy trong tháng 5/2024 xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu chiếm tới 15% tổng nguồn cung của Liên minh châu Âu (EU), Anh, Thụy Sĩ, Serbia, Bắc Macedonia, và Bosnia & Herzegovina.
Tờ Thời báo Tài chính (FT) của Anh ngày 10/3 cho biết nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ châu Á đến châu Âu qua tuyến đường sắt của Nga đã tăng hơn 30%.
Làn sóng phá sản của các doanh nghiệp trên toàn thế giới đang được đánh giá ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Cộng hòa Séc đang đề xuất Liên minh châu Âu (EU) hạn chế sự di chuyển của các nhà ngoại giao Nga trong khu vực Schengen.
Tờ Thời báo Tài chính (FT) của Anh cho rằng Liên bang Nga đã tránh được tác động của trần giá dầu đối với dầu thô nước này.
Một số quan chức châu Âu cho rằng thương mại với Nga thông qua các nước thứ ba như Trung Quốc, UAE và Thổ Nhĩ Kỳ làm giảm hiệu quả các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Tờ FT-nhật báo tài chính hàng đầu Anh lưu ý 176 doanh nghiệp làm ăn tại thị trường Nga đã bị sụt giảm giá trị tài sản, cũng như tăng các chi phí lớn bổ sung liên quan đến vấn đề ngoại hối.
Sau khi Ngân hàng thung lũng Silicon (SVB) gần như sụp đổ, các nhà bình luận đã đúng khi tập trung vào sự can thiệp không công bằng của Nhà nước đối với một tổ chức đã hành động vô trách nhiệm. Nhưng có rất ít sự chú ý đến vai trò của các ngân hàng như SVB trong việc tài trợ cho chủ nghĩa quân phiệt của Hoa Kỳ.
Sự hỗn loạn do cuộc xung đột ở Ukraine đã tạo ra cơ hội chính trị và kinh tế cho một số bên.
Theo một quan chức chính phủ, những thay đổi mới có thể bao gồm việc nới lỏng yêu cầu nói tiếng Anh trong một số lĩnh vực để tạo điều kiện cho nhiều lao động nước ngoài vào nước này hơn.
Mỹ và các quốc gia đồng minh đang thảo luận về việc cung cấp cho Ukraine nhiều tiêm kích chiến đấu 'trong thời gian tới'.
Châu Âu đang nhập khẩu hơn một triệu thùng dầu mỗi ngày của Nga, nhằm tìm cách lấp đầy kho dự trữ trước khi lệnh cấm vận của toàn khối đối với nhập khẩu dầu thô của Nga có hiệu lực.
Liên minh châu Âu (EU) đã nhập khẩu 700.000 thùng dầu mỗi ngày từ Nga trong tháng 7/2022, tăng 22% nhu cầu so với cùng kỳ năm 2021.
Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 16 hôm 27-10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết: 'Chúng tôi đã nhiều lần cảnh báo rằng việc chấm dứt Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung có nghĩa là khu vực hiện đang đối mặt với khả năng những vũ khí tấn công này xuất hiện trên diện rộng. Và kết quả là, một cuộc chạy đua vũ trang mới sẽ xảy ra'.
Ngày 19/10, Nga cho rằng việc Trung Quốc thử vũ khí siêu thanh không vi phạm nghĩa vụ quốc tế và không gây ra mối đe dọa nào đối với Nga.
Thủ tướng Anh Boris Johnson dự kiến tuần tới sẽ thông báo lệnh cấm bán ô tô mới chạy bằng xăng và dầu diesel vào năm 2030, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch trước đó.
Nhà sản xuất động cơ máy bay Rolls-Royce Holdings đang cân nhắc cắt giảm 15% nhân lực bởi khách hàng cắt giảm sản xuất do đại dịch Covid-19
Số ca nhiễm SARS-CoV-2 mới tăng mạnh ở châu Á, làm lung lay kỳ vọng rằng khu vực này đã kiểm soát được dịch bệnh.
Các nhà nghiên cứu của Google đã tìm thấy nhiều lỗi bảo mật trong trình duyệt web Safari của Apple, cho phép theo dõi hành vi duyệt web của người dùng.
Các nhà nghiên cứu của Google đã tìm thấy nhiều lỗi bảo mật trong trình duyệt web Safari của Apple, cho phép theo dõi hành vi duyệt web của người dùng.
Hạ viện Anh đã nhất trí họp thông qua đại cương dự luật Thỏa thuận rút lui, điều kiện cần thiết để thỏa thuận này được chính thức phê chuẩn.
Thủ tướng Anh Johnson hôm 19/10 cho biết, ông hy vọng các nhà lập pháp sẽ bỏ phiếu thông qua thỏa thuận Brexit mà Anh và EU vừa đạt được tuần này.
Cựu Ngoại trưởng Anh Boris Johnson lo ngại rằng số phận chính trị khủng khiếp đang chờ đón ông nếu ông trở thành Thủ tướng Anh và không thực hiện được lời hứa đưa nước Anh ra khỏi EU vào ngày 31/10.
Deutsche Bank dự kiến sẽ chấn chỉnh các hoạt động giao dịch bằng việc thành lập một bộ phận được gọi là 'ngân hàng xấu' để quản lý các tài sản ít quan trọng có trị giá hàng chục tỷ euro.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã yêu cầu ngân hàng Deutsche Bank AG của Đức cung cấp thêm chi tiết về kế hoạch thành lập 'ngân hàng xấu' và những tác động đến các hoạt động của ngân hàng này tại Mỹ.