Tất cả các sách giáo khoa trên thế giới đều dạy con người nên tìm đến chỗ sáng mà đọc sách, nên tìm đến bạn tốt mà chơi.
Ăn uống không chỉ đơn thuần duy trì sự sống mà còn là nét văn hóa gọi là văn hóa ẩm thực. Từ cách ăn uống, có thể phần nào thấy được trình độ văn hóa, trình độ nhận thức thẩm mỹ của một cá nhân, một gia đình, một vùng miền và một dân tộc.
Vẫn thường nghe, quý hồ tinh bất quý hồ đa. Từng đã có thi sĩ một bài thơ, nhạc sĩ một ca khúc sáng giá. Và ắt có nhà khảo cứu, học giả chỉ riêng có một công trình nghiên cứu giá trị? Ấy là đang nói đến trường hợp của nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công (HTC).
Rất nhiều thành ngữ, tục ngữ đăng Báo Người Lao Động Chủ nhật bị Nhóm biên soạn Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam sao chép, in và bán ra thị trường.
Trên thị trường xuất bản đang xảy ra vụ lùm xùm liên quan đến nhóm tác giả Đặng Thúy Hằng, Dương Thị Dung, Nguyễn Thảo Nguyên đã đạo tư liệu của tác giả Hoàng Tuấn Công để dùng cho cuốn 'Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam'. Vụ việc vẫn chưa có hồi kết, rất nhiều những tình tiết còn chưa được làm rõ, đặt ra những hoài nghi về chiêu trò đạo sách đang thịnh hành hiện nay.
Trong bất cứ hoàn cảnh nào việc đọc sách và tự học qua sách báo cũng luôn giữ một vai trò quan trọng, góp phần hình thành nên con người có trí tuệ, có nhân cách, lối sống lành mạnh…
Trăng tròn rồi khuyết, trăng khuyết rồi tròn. Vạn vật đều biến thiên. Bình thường vậy thôi mà sao mỗi khi nhìn mặt trăng tròn vành vạnh trên nền trời xanh tỏa xuống thứ ánh sáng dịu dàng huyền ảo, tôi lại bồi hồi thương nhớ những mùa trăng quê nhuộm thắm ký ức từ ngày còn thơ bé cho đến khi trưởng thành.
Trong số 12 con giáp, Tý (chuột) là con vật bé nhỏ, hèn mọn, nhưng lại chễm chệ chiếm ngôi đầu. Và kỳ lạ thay, dù bị loài người tìm trăm phương ngàn kế tiêu diệt, họ hàng nhà chuột vẫn hưởng một 'suất nắng mưa chẳng đến đầu', đời nối đời sinh con đẻ cái. Dân gian nói rằng 'Vạn thiên cầm thú tôn vi tý/ Thập nhị sinh tiêu độc chiếm tiên' (Trăm ngàn con thú tôn là chuột/ Mười hai con giáp riêng đứng đầu) quả không ngoa!
Hoàng Thùy đã giới thiệu câu tục ngữ Việt Nam 'Có công mài sắt, có ngày nên kim'.
Tục ngữ Việt Nam có câu Chớ đánh rắn trong hang, chớ đánh đại bàng trên núi. Các nhà biên soạn từ điển giải thích và dẫn thêm nhiều dị bản đồng nghĩa:
Khi nói đến cái đẹp, chúng ta ai cũng đều yêu thích, muốn ngắm nhìn, sở hữu và muốn tạo ra bởi cái đẹp trên phương diện, ý nghĩa nào cũng đều là nhu cầu, là ngưỡng mà tất cả mọi người đều mong muốn chạm đến.
Tục ngữ Việt Nam có câu: Gái giết chồng, đàn ông ai giết vợ, dị bản: Gái giết chồng, đàn ông ai nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ; Đàn bà mới hay giết chồng; chứ đàn ông ít ai lại nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ.
Trong một ngày, Dương Phương Anh, 20 tuổi ở Hà Nội đã tạm quên đi mình là sinh viên để trở thành Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam để tham gia Diễn đàn của Đại sứ quán Úc về trao quyền cho phụ nữ trong ngành ngoại giao; đến trường THPT Vân Nội (huyện Đông Anh) tham gia CLB phụ nữ và sự thay đổi.
'Em luôn tự hỏi nếu như con gái chúng em không chỉ muốn một cuộc sống ổn định mà còn muốn được trở thành lãnh đạo thì sao. Em tin rằng trẻ em gái và phụ nữ hoàn toàn có thể trở thành lãnh đạo...', nữ sinh viên vừa được Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam trao quyền nói.
Hưởng ứng ngày Quốc tế Trẻ em gái (11/10), ngày 3/10, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam phối hợp cùng tổ chức Plan International tổ chức sự kiện 'Đại sứ Thụy Điển trao quyền cho trẻ em gái'. Tại sự kiện này, nữ sinh Sư phạm Hà Nội 20 tuổi Phương Anh đã được trao quyền bởi Bà Ann Måwe - Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, thông qua chuỗi hoạt động 'Trao quyền cho trẻ em gái,' từ năm 2016, đã có 520 trẻ em gái trên cả nước được đảm nhận nhiều vị trí lãnh đạo khác nhau tại các địa phương.