Vì đâu 'máu chảy ruột mềm'?

Đâu chỉ có 'những người cùng dòng máu' xót thương. Những người khác trong cộng đồng khi chứng kiến cũng động lòng trắc ẩn, cảm thông và thương cảm…

'Đồng đổ cho cốt, cốt đổ cho đồng': Dân gian đã nói, chẳng sai bao giờ!

Sự 'bất nhất' của họ nhiều khi làm cho cuộc hầu đồng lộn xộn, chẳng ra thể thống nào cả, thậm chí thất bại. Mỗi người một phách, không ai chịu ai cả. Đây chính là căn cứ làm nên ngữ nghĩa câu thành ngữ 'đồng đổ cho cốt, cốt đổ cho đồng'.

'Nhìn miệng cho nhai…': Biết người mà lại biết ta

Tựu trung, câu tục ngữ 'Nhìn miệng cho nhai, nhìn vai cho gánh' có chung một thông điệp: Cần phải biết quan sát, đánh giá đúng đối tượng trước khi giao cho họ một công việc phù hợp.

Bị mang 'rắn độc' ra so

Nguyên văn của câu tục ngữ 'Rắn đến nhà chẳng đánh thì quái, gái đến nhà chẳng chơi thì dại'. Nghe lạ thật đấy. Nhưng ngữ nghĩa của nó (theo cách hiểu dân gian) còn lạ hơn nhiều.

'Nước mưa là cưa trời': Chớ vội coi thường cái bình thường!

Trong cuộc sống không ít những hiện tượng, những hành động tưởng như vô cùng nhỏ bé, nhưng nó cứ lặp đi lặp lại không ngưng nghỉ theo một hướng nhất định thì coi chừng, sức mạnh của nó có thể 'dời non lấp bể'.

Cái đẹp nhân cách cao hơn đồng tiền

Khi ai đó đứng ra nhận tiền bạc, vật chất nhằm giúp cho những người nghèo khó, trong cơn thất cơ lỡ vận, người đó phải biết ứng xử sao cho phải, sao cho kịp thời, sao cho công tâm và công bằng, sao cho nhân văn... Nếu không thì đồng tiền nhân ái kia sẽ không còn ý nghĩa gì nữa.

Đã hết thời 'Chiêm lên vai thóc dài xuống đất'

Thời gian đã làm cho các câu tục ngữ về nhà nông xưa dần dần trở nên lạc hậu.