Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 25 đến 30/10, Đoàn đại biểu của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) do ông Firmin Edouard Matoko, Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Ưu tiên châu Phi và Quan hệ đối ngoại, làm trưởng đoàn đã đến tham quan, trải nghiệm không gian phố cổ Hoa Lư về đêm - một sản phẩm mới độc đáo của Ninh Bình vào tối 29/10.
Khu du lịch Tràng An (Ninh Bình) bao gồm danh thắng Tràng An - Cố đô Hoa Lư - Tam Cốc - Bích Động và rừng đặc dụng Hoa Lư với quần thể núi đá vôi, hang động, đầm phá có tuổi thọ hàng trăm triệu năm tạo nên phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, kỳ vĩ. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 2004, được du khách ví như 'tiên cảnh chốn nhân gian'.
Lấy cảm hứng từ di sản văn hóa truyền thống của nước Đại Việt vào thế kỷ X, phố cổ Hoa Lư ở TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình là địa điểm du lịch về đêm thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.
Chùa Bổ Đà nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang. Đây là ngôi chùa sở hữu mộc bản kinh Phật thuộc phái Lâm Tế được nhà nước xác nhận kỷ lục cổ nhất Việt Nam với hơn 280 năm tuổi.
Vụ cháy tại chùa Phật Quang, xã Thanh Phong, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam mới đây là hồi chuông cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các đền, chùa, cơ sở tâm linh..., nhất là khi dịp Tết cận kề.
Phố cổ Hoa Lư tọa lạc tại khuôn viên núi Kỳ Lân - Chùa Bạc, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình. Đây là một địa điểm du lịch về đêm thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.
Mạng xã hội là một thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, tạo thêm không gian để chia sẻ, trao đổi thông tin và kết nối trên phạm vi toàn cầu.
Chùa Bổ Đà, còn được gọi là chùa Bổ, tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Ngôi chùa này có vườn tháp được đánh giá là đẹp và lớn nhất trong số những ngôi cổ tự ở Việt Nam.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức khánh thành Bảo tháp Tây Phương, tháp Tứ Ân trong quần thể Kỳ Lân sơn tự - chùa Bạc và lễ cầu nguyện quốc thái dân an.
Vụ cháy tại chùa Hòa Phúc (xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) mới đây đã gây thiệt hại nặng nề cho công trình tín ngưỡng tôn giáo này. Điều đáng nói, đây không phải lần đầu tiên 'bà hỏa' biến di tích thành phế tích. Thực tế đó cho thấy, cần có những giải pháp cụ thể, đồng bộ, bài bản hơn trong công tác phòng, chống cháy nổ tại các di tích, giúp ngăn chặn tối đa nguy cơ mất mát những giá trị văn hóa - lịch sử quý báu mà cha ông để lại.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có Công văn số 2034/SVHTT-DTDT gửi UBND TP Hà Nội báo cáo về việc di tích chùa Hòa Phúc (xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, Hà Nội) xảy ra hỏa hoạn.
Lúc 14 giờ ngày 20-6, lửa bất ngờ bùng lên tại khu vực công trình nhà Tứ Ân tại chùa Hòa Phúc (huyện Quốc Oai, Hà Nội) thiêu cháy 7 gian nhà gỗ theo lối truyền thống Bắc bộ.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng đề nghị các tôn giáo tạm dừng các sinh hoạt tôn giáo tập trung đông người.
Là ca sĩ dân gian đầu tiên có tên trong hai đề cử của giải thưởng âm nhạc Cống hiến lần thứ XV - năm 2020, nữ ca sĩ Tân Nhàn vừa trải qua một năm hoạt động nghệ thuật nổi bật với nhiều sản phẩm âm nhạc chất lượng. Đầu năm nay, dù thị trường âm nhạc chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng Tân Nhàn vẫn quyết tâm tận dụng thời gian để thực hiện các dự án âm nhạc riêng.
Việc thờ cư sĩ Diệu Liên (bà Phạm Thị Lan, vợ doanh nhân Nguyễn Văn Trường) ở đền Tứ Ân, chùa Tam Chúc là do Trụ trì chùa và các thầy trong chùa quyết định.
Nhiều ý kiến cho rằng việc thờ vợ đại gia Xuân Trường trong đền Tứ Ân thuộc quần thể chùa Tam Chúc là không phù hợp thì đại diện chùa Tam Chúc cho rằng, việc này là bình thường bởi cư sĩ Diệu Liên là người đã góp công kiến tạo xây dựng chùa.
Dư luận đang tranh cãi gay gắt việc có nên dựng tượng người đã khuất trong khu du lịch tâm linh Tam Chúc.
Dư luận thời gian qua xôn xao về việc tại chùa Tam Chúc có đền thờ người vợ quá cố của Doanh nhân Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường. Sự thật việc này thế nào?
NSND Thanh Hoa đánh giá Linh Hoa là ca sĩ có nội lực, kỹ thuật chắc nhưng lại kém may mắn với duyên nghề khi liên tục lận đận trong thi cử.
Với mong muốn kết hợp giữa âm nhạc đạo và âm nhạc đời, ca sĩ Tân Nhàn cùng ê kíp đã mang đến đêm nhạc 'Tứ ân' nhiều xúc cảm diễn ra tối 16/8 tại Hà Nội.
'Tôi xác định có thể lỗ nhưng vẫn đầu tư công phu, kỹ lưỡng cho đêm nhạc Tứ Ân diễn ra tối 16/8' - Nữ ca sĩ Tân Nhàn nói.
Hứa hẹn đem lại nhiều xúc cảm âm nhạc về Đạo và Hiếu trong mùa Vu lan báo hiếu theo truyền thống văn hóa Việt, các nghệ sĩ ở nước ta cho biết, chương trình nghệ thuật 'Tứ Ân' lần đầu tiên được tổ chức và diễn ra vào ngày 16/8/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Những ngày qua, nữ ca sĩ Tân Nhàn cùng các nghệ sĩ đã bắt tay vào miệt mài tập luyện cho chương trình nghệ thuật 'Tứ Ân' mừng Mùa Vu lan báo hiếu sẽ diễn ra vào ngày 16/8/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhân mùa lễ Vu Lan, nhóm nghệ sĩ, giảng viên thanh nhạc ở Hà Nội đã cùng nhau xây dựng chương trình âm nhạc mang tên Tứ Ân.
Chương trình nghệ thuật Tứ Ân mừng mùa Vu lan do ca sĩ Tân Nhàn khởi xướng diễn ra tối 16/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chương trình sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 16/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, với sự tham gia của các nghệ sĩ ở nhiều loại hình âm nhạc đặc sắc. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật kết hợp giữa đạo và đời, đêm nghệ thuật 'Tứ Ân' sẽ cùng khán giả lan tỏa giá trị chữ Hiếu đến công chúng.
Chương trình nghệ thuật 'Tứ Ân' diễn ra vào 20 giờ ngày 16-8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, hội tụ tham gia của nghệ sĩ nghệ sĩ nhiều loại hình âm nhạc như hát xẩm, hát văn, dân ca đương đại, thính phòng, nhạc nhẹ như: NSƯT Việt Hoàn, NSƯT Đình Cương, Tân Nhàn, Tuấn Anh, Lê Anh Dũng, Lương Nguyệt Anh, Bích Hồng, Nguyễn Thu Hằng, nhóm Xẩm Hà Thành…
Từ bài toán khó, không nhiều kinh phí nhưng phải có một đêm nhạc chất lượng cho mùa Vu Lan, các nghệ sĩ tham gia chương trình đã quyết định góp sức mà không nhận cát-xê. Ca sĩ Tân Nhàn cũng tuyên bố sẵn sàng bỏ tiền túi để bù nếu 'Tứ Ân' bị lỗ.
Hát không cát xê, NSƯT Việt Hoàn, NSƯT Đình Cương, ca sĩ Tân Nhàn, sao mai Tuấn Anh, sao mai Lê Anh Dũng, sao mai Lương Nguyệt Anh, sao mai Bích Hồng, Nguyễn Thu Hằng… sẽ dốc hết lòng cho chương trình nghệ thuật 'Tứ ân' mừng vu lan báo hiếu, diễn ra vào 20 giờ ngày 16/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật 'Tứ Ân' diễn ra vào tối ngày 16-8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội sẽ là một đêm nghệ thuật đặc biệt, mang thông điệp sâu sắc về chữ hiếu.
Nhân mùa Vu Lan báo hiếu, ca sĩ Tân Nhàn cùng ê-kíp thực hiện chương trình nghệ thuật mang tên 'Tứ Ân'.
Chương trình nghệ thuật 'Tứ Ân' được tổ chức vào dịp lễ Vu Lan nhằm lan tỏa thông điệp sâu sắc về chữ 'hiếu', về Tứ Trọng Ân tới công chúng.